Giới thiệu chung về công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm á châu (Trang 37)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kỹ nghệ Á Châu

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu được cấp giấy phép kinh doanh kể từ ngày 01/03/2011 và chính thức kế thừa các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Bia Huế

Tên giao dịch: Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thựcphẩm Á Châu. Tên viết tắt:A CHAU FOOD TECH JSC

Tên tiếng anh: A CHAU FOOD TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY Trụ sở:71 Nguyễn Khoa Chiêm, P.An Cựu,TP.Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Website: www.achaufood.com.vn

Email:achaufoodtech@gmail.com

Giấy chứng nhận kinh doanh số: 3300101526 –01/03/2011 Slogan: ”Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

Co n t

doanh nghiẹ ước được

ư ư

n doanh ước

p co n doanh co

Năm 2005, ngoài việc làm đối tác liên doanh, giữ 50% vốn góp trong Cơng ty Bia Huế, Nhà máy Bia Huế đã lần lượt đầu tư một số dây chuyền sản xuất các sản phẩm như Sữa Chua, Kem các loại, Trái Cây Sấy Khô, Thạch Rau Câu và đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất nắp chai phục vụ cho lĩnh vực nước uống đóngchai thủy tinh. Tất cả các dây chuyền sản xuất đều được đầu tư trên cơ sở chọn lựa công nghệ tối ưu và thiết bị hiện đại nên chúng tôi đã sản xuất được các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu của thị trường và được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.

Năm 2009, Nhà máy Bia Huế chuyển phần vốn trong liên doanh Công ty Bia Huế cho Công ty TNHHNN MTV Xổ Số Kiến Thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nắm giữ và thực hiện các bước cổ phần hoá phần vốn đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Bia Huế theo Quyết định số 160/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 20/01/2009 để chuyển thành công ty cổ phần.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty

2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ

Là công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thiết yếu với nhu cầu thị trường trong nước, công ty phải tích cực tạo ra sự phát triển lớn, có những phương hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh, góp phần đi lên cho kinh tế nước nhà.

Vai trò quan trọng đối trong nhiệm vụ của công ty là phải tạo việc làm ổn định, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động

Thực hiện và tuân thủ tốt các nghĩa vụ pháp lý nhà nước giao, các chính sách và pháp luậtcủaNhà nước.

2.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh

Công ty chuyên sảnxuất và cung ứng các sản phẩm: Sữa chua; kem( kem que, Kem ly, Kem hộp, Kem Ốc quế); trái cây sấy khơ( mít, chuối, khoai lang sấy khô); thạch rau câu; nắp chai( nắp ken) sử dụng để đóng chai cho bia, nước khống, nước ngọt.

Với phương châm “Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”, công ty rất chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm và luôn đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên. Nhờ đó, các sản phẩm của cơng ty đã được khách hàng ủng hộ, thị trường ngày càng mở rộng và doanh số cũng tăng đều15 -20% năm trong những năm qua.

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý công ty

2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản

Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Hội đồng quản trị: Bao gồm các đại diện cho toàn thể công ty, chủ tịch hội đồng quản trị là người đứng đầu nhằm giám sát hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Ban giám đốc: Là người đứng đầu đại diện trước pháp luật của công ty, có chức năng điều hành chung, trực tiếp chỉ đạo các bộ phận trong bộ máy kinh doanh, phụ trách chung về vấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại và nhân sự .

Khối sản xuất: Trực tiếp phụ trách về sản xuất của các phân xưởng trong công ty để đạt hiệu quả cao.

BANGIÁM ĐỐC KHỐI SẢN XUẤT KHỐI HÀNHCHÍNH Phân xưởng sữa chua Phân xưởng kem Phân xưởng chip Phân xưởng nắp chai Tổ điện cơ Phịng vật tư Phịng TCHC Phịng kế hoạch thị trường Phịng kế tốn HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

-Phân xưởng sữa chua: Có nhiệm vụ chuyên sản xuất sữa chua. -Phân xưởng kem: Chuyên sản xuất các sản phẩm kem.

-Phân xưởng chíp: Chuyên sản xuất các loại trái cây sấy khônhư: mít, dứa, vải -Phân xưởng sản xuất nắp chai: Chuyên sản xuất các loại nắp chai và phụ kiện đóng chai các loại.

-Tổ cơđiện: Chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng điện; sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị điện, dây chuyền sản xuất bị hỏng,tránh tình trạng làm gián đoạn quá trình sản xuất.

Khối hành chính: Trực tiếp điều hành các phịng ban trong bộ máy quản lý của cơng ty, bao gồm:

-Phịng vật tư:Chuyên mua sắm các loại vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của các phân xưởng trong cơng ty.

-Phịng tổ chức hành chính: Xâydựng và hồn thiện các nội quy, quy chế quản lý nhằm phù hợp với sự đổi mới của cơ chế thị trường. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và bố trí cán bộcông nhân viên đúng theo năng lực, trình độcủa mỗi người và theo tiêu chuẩn của Nhà nước quy định.

+Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về lao động và tiền luơng đối với cán bộ công nhân viên đang làm việc, thơi việc và nghỉ hưu, bảo vệ an tồn mọi tài sản của nhà máy.

-Phòng kế hoạch thị trường: Tổ chức điều tra, nghiên cứu đưa ra dự báo về nhu cầu thị trường để từ đó có lập kế hoạch sản xuất phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu thị trường.

+Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên liệu, vật tư kỹ thuật, thiết bị phụ tùng đặt mua trong nước và nhập khẩu, quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất, mua sắm cung ứng một số vật tư rẻ tiền mau hỏng theo sự phân cấp quản lý của công ty.

+Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước thông qua bán buônvà bán lẻ; định kỳ hàng tháng, phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê đối chiếu nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tài sản thành phẩm trong kho của nhà máy để kịp thời báo cáo với lãnhđạo có kế hoạch điều phối xử lý.

-Phịng kế tốn: Thực hiện nghiệp vụ kế tốn, quản lý tài chính theo quy định của chuẩn mực kế và chế độ kế tốn. Thực hiện cơng tác giám sát quá trình sản xuất kinh doanh về mặt tài chính. Phân tích thơng tin, số liệu kế toán, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, giải pháp đầu tư, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn.

+Lập báo cáo quyết toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh gửi các cơ quan quản lý có liên quan,định kỳ tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả trước hội nghị lãnhđạo chủ chốt của nhà máy, cuối kỳ kế toán, xác định thuế phải nộp và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước.

+Thực hiện cơng tác tính lương, xây dựng bản lương theo hệ số lương, theo ngày công lao động dựa trên bảng chấm công từ phân xưởng sản xuất, gửi bảng lương đã tính tốn lên cho lãnhđạo cơng ty. Sau khi được xét duyệt, thông qua ngân hàng thanh tốn lương cho nhân viên, cơng nhân trong công ty qua hệ thống thẻ ATM.

2.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2:Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

Kế toán trưởng (Chị Lê Thị Thuỷ Ngân): Điều hành chung các hoạt động của phòng, giúp giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính; hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển của đơn vị. Tổng hợp số liệu quyết toán lên các báo cáo tài chính, kiểm tra giám sát công tác kế tốn của các kế tốn viên và chịu trách nhiệm về công

KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TOÁN, DOANH THU KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, THUẾ KẾ TOÁN VẬT TƯ THỦ QUỸ

Kế toán thanh toán, doanh thu (Chị Phạm Thị Xuân Diệu) : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như khách hàng.

Kế toán tiền lương, thuế (Chị Hồ Thị Hồi Phương): Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ; thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như khách hàng. Hạch toán và kêkhai các loại thuế trong doanh nghiệp. Hàng tháng tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộcông nhân viên một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.

Kế tốn vật tư (Chị Nguyễn Thị Kim Phượng): Chịu trách nhiệm mở các sổ sách chi tiết theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sự hình thành và hao phí vật liệu cơng ty. Tập hợp tất cả các chi phí có liên quan từ đó tính đúng, tính đủ giá thành cho từng đơn vị sản phẩm của công ty. Kiểm tra đối chiếu các số liệu về vật tư.

Thủ quỹ: Lưu trữ tiền mặt và chỉ thu chi khi có đầy đủ chứng từ gốc, kiểm kê tiền mặt thường xuyên.

2.1.6 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán

2.1.6.1 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty

Sơ đồ 2.3 Hình thức ghi sổ kế tóan tại cơng tyGhi chú: Ghi chú:

Nhập số liệu hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Mỗi ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ kế tốn. Sau đó các thơng tin từ chứng từ kế toán được nhập vào phần mềm kế toán. Cuối ngày

Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn Phần mềm kế tốn Máy vi tính SỔ KẾ TỐN -Sổ cái tài khoản 621,622,623,627,154,

631 -Bảng tổng hợp

tồn bộ dữ liệu được nhập vào máy sẽ được xử lý theo từng đối tượng kinh tế liên quan. Các chứng từ ghi sổ sẽ được lưu trữ theo từng tháng.

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế tốn trên máy tính với phần mềm Fast Accounting dựa trên hệ thống sổ của hình thức Nhật ký chứng từ. Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán, sau khi xử lý nghiệp vụ sẽ tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm kế tốn. Từ đó, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp và các sổ thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

2.1.6.2 Các chính sách kế tốn áp dụng

-Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành.

-Niên dộ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ) -Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. -Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng.

-Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình qn gia quyền. -Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

- Hách tốn thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

2.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2017-2019

2.2.1.Tình hình lao động

Bảng 2.1: Tình hình laođộng của cơng ty qua ba năm 2017-2019

Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 SL % SL % SL % (+/-) % (+/-) % Tổng số lao động 78 100 80 100 84 100 2 2,56 4 5

I.Phân theo giới tính

1. Nam 43 55,13 45 56,25 50 59,5 2 4,65 5 11,1

2. Nữ 35 44,87 35 43,75 34 40,5 0 0 (1) (2,86)

II.Phân theo tính chất cơng việc

1. LĐ hành chính 26 33,33 26 32,50 30 35,7 0 0 4 15,4 2. LĐ trực tiếp 52 66,67 54 67,50 54 64,3 2 3,85 0 0 III.Phân theo trìnhđộ 1. Đại học 17 21,79 17 21,25 17 20,2 0 0 0 0 2. Trung cấp 27 34,62 27 33,75 27 32,1 0 0 0 0 3. Lao động phổ thông 34 43,59 36 45 40 47,7 2 5,71 4 11,1

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu)

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấyrõ rằng số lượng lao động của công ty tăng dần qua các năm, do cơng ty đang có các kế hoạch phát triển về quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, nên việc tuyển dụng thêm số lượng lao động là điều tất yếu.

Biến động qua các năm 2017-2019 về tình hình lao động tương đối ổn định.Trong đó, Lao động nam chiếm nhiều hơn lao động nữ. Năm 2018 so với năm 2017 tăng 2 người từ 78 người (năm 2017) lên 80 người (năm 2018),tương ứng tăng 2,56%. Năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 4 người tương ứng tăng 5%. Điều này cho thấy lực lượng lao động đã tương đối đáp ứng được với nhu cầu của công ty.

-Theo giới tính: Lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với nữ. Cụ thể năm 2017 có 35 người, lao động năm có 43 người chiếm 55,13% tổng số lao động. Năm 2018, lao động nam tăng 2 người so với năm 2017 là 45 người, trong khi đó số lao động nữ vẫn giữ nguyên. Năm 2019 lao động nam là 50 người chiếm 59,5% và lao động nữ là 34 người tương ứng 40,5%.

Do tính chất cơng việc tương đối nặng về sản xuất, phải có sức khoẻ để bốc vác, chuyên chở nên địi hỏi lao động nam nhiều hơn.Trong khi đó, lao động nữ chủ yếu ở các khối hành chính, khâu đếm, xếphàng vào thùng trên dây chuyền sản xuất và nhân viên vệ sinh, một vấn đề quan ngại khi tuyển dụng lao động nữ của cơng ty vì sẽ bất lợi khi điều động cơng tác xa và bố trí nhân sự thay thế khi có người nghỉ chế độ thai sản.

-Theo tính chất cơng việc: Qua 3 năm số lao động hành chính khơng có gì thay đổi. Năm 2018 tăng thêm 2 lao động trực tiếp là 54 người so với năm 2017, chiếm 67,50%.Năm 2019 số lao động hành chính tăng lên 30 người, và tăng 4 người so với năm 2018, trong khi đó lao động trực tiếp giữ ngun. Vì đây là cơng ty chuyên sản xuất các thực phẩm thiết yếu trong đời sống nên số lượng cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ nhỏ, ngược lại công nhân sản xuất là lực lượng chủ yếu., nên chiếm tỷ lệ cao hơn.

-Theo trìnhđộ chun mơn:Ở nhà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động hành chính, cơng việc sản xuất thực phẩm cũng khơng địi hỏi các lao động phải có trình độ chun mơn cao. Do vậy lực lượng lao động phổ thông chỉ cần đào tạo và tập huấn là chính. Tỷ lệ lao động giữa đại học, trung cấp và lao động phổ thông là tương đối ổn định qua các năm. Ngoài việc tuyển chọn ban đầu của lãnh đạo công ty, hàng năm công ty thường cử một số cán bộ gửi đi đào tạo để nâng cao tay nghề và trìnhđộ.

Chính sách tuyển dụng của Công ty là ưu tiên nhân lực trẻ. Nguồn nhân lực trẻ có lợi thế về sự trẻ trung, năng động, nhạy bén trong việc tiếp cận với những thông tin mới, những công nghệ tiên tiến hiện đại. Tuy nhiên cũng cần chú ý nhắc nhở họ để họ biết cách tích lũy dần những kinh nghiệm thực tế, vì nhược điểm lớn nhất của những người trẻ tuổi là thiếu kinh nghiệm thực tế.

2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm 2017-2019

Đơn vị tính: Triệu VNĐ

Khoản mục Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

A-Tài sản ngắn hạn 23.133,6 74,45 14.757,4 55,89 13.422,5 56,5 (8.376,3) (36.21) (1.334,9) (9,05) B-Tài sản dài hạn 7.528,0 24,55 11.645,7 44,11 10.343,2 43,5 4.117,7 54.70 (1.302,5) (11,2) TỔNG TÀI SẢN 30.661,7 100 26.403,1 100 23.764,7 100 (4.258,6) (13.89) (2.638,4) (10,0) A-.Nợ phải trả 10.185,5 33,22 6.548,0 24,80 3.868,2 16,3 (3.637,5) (35.71) (2.679,8) 40,9 B-Vốn chủ sở

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm á châu (Trang 37)