2.2.1.2 .Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ nhạy của đòn bẩy kinh doanh
2.2.2. Phân tích rủi ro tài chính
2.2.2.3. Địn bẩy tài chính
Ảnh hưởng của việc sử dụng nợ còn thể hiện qua độ lớn của đòn bẩy tài chính.
Theo đó, độ lớn của địn bẩy tài chính càng cao thì rủi ro tài chính càng cao. Bảng 2.20: Độ lớn địn bẩy tài chính của công ty giai đoạn 2013-2015
1. EBIT Đồng 208.360.012 436.115.067 1.259.05.353
2. Chi phí lãi vay Đồng 235.582.075 211.480.657 142.825.515
3. ĐBTC = (1/(1-2)) Đồng -7,654 +1,941 +1,128
(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2015)
Bảng 2.20: So sánh độ lớn địn bẩy tài chính của hai cơng ty giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Công ty Cp TM & ĐTPTMN QN -7,654 +1,941 +1,128
HTX Vận tải Nam Trà My +8,213 +4,588 +1,524
(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hai công ty giai đoạn 2013-2015)
Qua bảng so sánh trên ta có thể thấy rằng địn bẩy tài chính của hai cơng ty biến động ngược chiều nhau, trong những năm hoạt động gần đây địn bẩy tài chính của cơng ty đang có chiều hướng tốt lên nhưng HTX thì ngược lại. Bên cạnh đó chúng ta cũng nhận ra rằng rủi ro tài chính của cả HTX cao hơn nhiều so với công ty. Bởi trong 3 năm gần đây các độ lớn đòn bẩy tài chính của cơng ty ln nhỏ hơn so với HTX, rủi ro tài chính thấp cũng là một dấu hiệu tốt cho cơng ty.
Qua bảng phân tích, ta thấy địn bẩy kinh doanh của cơng ty có xu hướng biến
động khơng đều hay nói cách khác, rủi ro tài chính qua các năm tăng giảm liên tục. Độ lớn địn bẩy tài chính phụ thuộc vào 2 nhân tố là lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Theo đó, chi phí lãi vay cao và lợi nhuận thấp sẽ làm tăng địn bẩy tài chính.
Chi phí lãi vay của cơng ty khá cao. Ngun nhân là vì tỷ suất nợ của cơng ty khá
cao, trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm gần 60%. Chi phí lãi vay của cơng ty khá cao bởi còn chịu sự tác động của lãi suất ngân hàng, và tình hình kinh tế lạm phát, chính sách tiền tệ hay suy thối...
Năm 2013, lãi suất vay giảm nhưng tốc độ giảm chậm hơn so với năm 2012, nhắm
thấy thị trường tiêu thụ giảm dần nên công ty không mạnh dạn vay nhiều vì sẽ dẫn đến khả năng khơng trả được nợ gốc cũng như lãi vay. Mãi cho đến năm 2014, doanh thu của cơng ty có xu hướng lạc quan hơn nhưng công ty vẫn không tăng khoản nợ vay mà thay vào đó chi phí lãi vay lại giảm nhẹ, giảm gánh nặng thanh toán lãi vay. Mức lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2014 được cải thiện hơn so với năm 2012, 2013. Ngoài nguyên nhân là do chi phí đầu vào tăng cao do lạm phát và cơng tác kiểm sốt chi phí chưa tốt của cơng ty thì một phần là ảnh hưởng của chi phí lãi vay khiến cho
lợi nhuận tạo ra dùng để chi trả các khoản nợ vay. Do đó phần lợi nhuận cịn lại rất thấp là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến độ lớn đòn bẩy tài chính, làm rủi ro tài
chính càng cao.
Địn bẩy tài chính của cơng ty trong năm 2015 giảm so với năm 2014, sở dĩ chỉ tiêu này giảm bởi vì mức lợi nhuận trước thuế của cơng ty tăng từ 224.634.410 đồng đến 1.116. 179.838 đồng, tương ứng với tốc độ tăng 396,89%. Cùng với những biện pháp tiết kiệm chi phí và mức chi tiêu hợp lý là nhân tố góp phần tạo nên mức tăng đột biến
này.
Kết luận: Phân tích rủi ro tài chính của công ty thơng qua độ lớn địn bẩy tài chính
chúng ta thấy hiện tại rủi ro tài chính của công ty là rất cao. Kết quả này phù hợp với khi phân tích độ biến thiên khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu. Theo đó việc sử dụng nợ nhiều tác động đến rủi ro tài chính thơng qua chỉ tiêu chi phí lãi vay.
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các chủ sở hữu, trong đó địn bẩy tài chính là một cơng cụ được các nhà quản lý ưa dùng. Nhưng địn bẩy tài chính vừa là một cơng cụ tích cực cho việc khuyếch đại lợi nhuận rịng trên một đồng vốn chủ sở hữu, vừa là một cơng cụ kiềm hãm sự gia tăng đó. Sự thành cơng hay thất bại này tùy thuộc vào sự khôn ngoan của chủ sở hữu khi lựa chọn cơ cấu tài chính. Rõ ràng việc lựa chọn cơ cấu vốn sẽ làm tăng hay giảm tính mạo hiểm của doanh nghiệp