Khoả n5 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 92 - 93)

- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.

84 Khoả n5 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012.

85 Đào Văn Tuấn (2006), Giải pháp hồn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng,

thu nhập quốc nội bình quân đầu người một năm86. Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi của các nước khơng có sự đồng nhất giữa các quốc giạ Chẳng hạn, hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi của Nhật Bản là 86.000 USD, Hàn Quốc 53.000 USD, Indonesia 11.000 USD, Malaysia 17.000 USD, Hoa Kỳ 250.000 USD, Việt Nam 2500 USD87.

Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm bao gồm tiền gốc và tiền lãi88. Trường hợp tiền gửi là của nhiều người sở hữu chung thì tiền gửi được bảo hiểm tiền gửi được quy định như sau:

- Số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của nhiều người sở hữu chung tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bao gồm tiền gốc và tiền lãi, tối đa bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm cho một người quy định tại Điều 24 của Luật Bảo hiểm tiền gửị Số tiền bảo hiểm được trả sẽ được chia theo thỏa thuận của các đồng chủ sở hữu; trường hợp giữa các đồng chủ sở hữu khơng có thỏa thuận hoặc khơng thỏa thuận được thì giải quyết theo quy định của pháp luật;

- Trường hợp một trong các đồng chủ sở hữu có khoản tiền gửi khác được bảo hiểm tại cùng một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thì tổng số tiền bảo hiểm được trả cho một đồng chủ sở hữu không vượt quá hạn mức trả tiền bảo hiểm.

6.2.7. Thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền hiểm cho người gửi tiền

Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền nhận tiền gửi của cá nhân, vì vậy hai loại hình này phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc.

86 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội, hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội,

Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.41.

87 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội, hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội,

Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.41.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)