Năm 2005 Năm 2006 30/9/2007 So sánh (% tăng trưởng) STT Chỉ tiêu Số lượng LĐ 1 (người) Tỷ trọng (%) Số lượng LĐ (người) Tỷ trọng (%) Số lượng LĐ (người) Tỷ trọng (%) 2006/ 2005 2007/2006 1 Tổng số lao động 289 309 319 6,92% 3,24% Theo giới tính Nữ 191 66,09% 202 65,37% 211 66,14% 5,76% 4,46% 2 Nam 98 33,91% 107 34,63% 108 33,86% 9,18% 0,93%
Theo trình độ đào tạo
Trên đại học 8 2,77% 21 6,80% 24 7,52% 162,50% 14,29%
Đại học 205 70,93% 227 73,46% 238 74,61% 10,73% 4,85%
Cao đẳng/Trung cấp 40 13,84% 36 11,65% 34 10,66% -10,00% -5,56%
3
Dưới CĐ 1/Trung cấp 36 12,46% 25 8,09% 23 7,21% -30,56% -8,00%
Theo khối hoạt động 177 61,25% 197 63,75% 241 75,55% 11,30% 22,34%
Dịch vụ 92 51,98% 96 48,73% 103 42,74% 4,35% 7,61%
Tín dụng 52 29,38% 62 31,47% 85 35,27% 19,23% 44,23%
4
ĐVTT 1 33 18,64% 39 19,80% 53 21,99% 18,18% 42,42%
5 Số lượng ĐVTT 1 5 6 9 20,00% 60,00%
Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ - BIDV Hồ Chí Minh.
2.1.4. Tình hình hoạt động của BIDV Hồ Chí Minh trong thời gian qua 2.1.4.1 Tình hình nguồn vốn - sử dụng vốn 2.1.4.1 Tình hình nguồn vốn - sử dụng vốn
Trong nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động vẫn là chủ yếu. Để đạt hiệu quả hoạt động cao nhất, NH phải luôn theo dõi sự cân đối, sự hợp lý trong công tác nguồn vốn-sử dụng vốn để điều hành công tác sử dụng vốn sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất, nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản. Dữ liệu trong bảng 2.2 thể hiện cơ cấu nguồn vốn – sử dụng vốn của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005 - 2007 (tính đến 30/09/2007) như sau:
♦ Về nguồn vốn:
o Năm 2006: So với năm 2005, tổng nguồn vốn tăng trưởng 21,2%. Trong tổng
nguồn vốn, nguồn vốn huy động vẫn ở vị trí chiếm tỷ trong cao nhất (79,8%) và có sự tăng trưởng mạnh nhất với qui mô tăng so với năm 2005 là 2.358 tỷ đồng (tương đương tăng 34,9%).
o Trong nguồn vốn huy động, tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 62% năm 2005, tăng lên 64% vào năm 2006). Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 29% so với nguồn vốn huy động. Cơ cấu này tương đối thuận lợi cho BIDV Hồ Chí Minh trong việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh vốn do đây là nguồn vốn có giá rẻ nhất. Số dư nguồn tiền gửi này cũng tăng theo thời gian khi BIDV Hồ Chí Minh ngày càng mở rộng quan hệ đến nhiều khách hàng hơn và đưa ra nhiều dịch vụ ngân hàng hộ trợ tiện ích từ tài khỏan tiền gửi thanh tốn. Số dư phát hành Giấy tờ có giá chiếm 5,5% trong tổng nguồn vốn, tăng 57,5% so với năm 2005. Nguồn vốn vay BIDV của chi nhánh BIDV Hồ Chí Minh giảm. Nguồn vốn Uỷ thác khác giảm so với năm 2005. Tiền gửi của tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (1,74%).
o Năm 2007: So với năm 2006, tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 127 tỷ đồng (tăng
1,11%). Trong tổng nguồn vốn, nguồn vốn huy động vẫn ở vị trí chiếm tỷ trong cao nhất (88,2%), có tốc độ tăng trưởng 11,65% so với năm trước. Trong nguồn
vốn huy động, tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (64%). Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng lên 31%. Số dư phát hành giấy tờ có giá giảm xuống còn 4,2% trong tổng nguồn vốn, giảm 21,7% so với năm 2006. Nguồn vốn Uỷ thác khác giảm 5,5% so với năm 2006. Tiền gửi của tổ chức tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể (0,81%).
♦ Về sử dụng vốn:
o Năm 2006: Từ dư nợ năm 2005 là 5.838 tỷ đồng, năm 2006 dư nợ tăng thêm
1.187 tỷ đồng , đạt 7.025 tỷ đồng (tăng trưởng 20,3%.) Trong đó tốc độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn là 12,7%, cho vay trung dài hạn là 49,7%. Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn chiếm 62%.
o Năm 2007: So với 2006, dư nợ tăng thêm 641 tỷ đồng (tăng 9,1%), đạt 7.666 tỷ
đồng. Trong đó tốc độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn là 20%, cho vay trung dài hạn là 1,3%. Ngược lại, cho vay uỷ thác và cho vay theo kế hoạch nhà nước giảm do nguồn tài trợ cho vay ủy thác của BIDV Hồ Chí Minh chưa có nguồn mới và BIDV Hồ Chí Minh đã ngưng cho vay theo kế hoạch nhà nước. Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn chiếm 66%, tăng 4% so với năm 2006. Số trích dự phịng rủi ro của BIDV Hồ Chí Minh cũng tăng tương ứng theo qui mơ tăng trưởng tín dụng, điều này hoàn toàn hợp lý, nhằm đảm bảo sự an toàn và bền vững cho hoạt động của BIDV Hồ Chí Minh và cả hệ thống BIDV nói chung.
Bảng số 2.2 : Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005- 2007
Năm 2005 Năm 2006 30/9/2007 So sánh % tăng trưởng
STT Chỉ tiêu
Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng 2006/2005 2007/2006 I Nguồn vốn 9.410,00 100,00% 11.406,00 100,00% 11.533,00 100,00% 21,21% 1,11% 1 Vốn huy động 6.749,00 71,72% 9.107,00 79,84% 10.168,00 88,16% 34,94% 11,65% TG2 không kỳ hạn 2.189,00 23,26% 2.629,00 23,05% 3.159,00 27,39% 20,10% 20,16% TG 2có kỳ hạn 4.162,00 44,23% 5.851,00 51,30% 6.517,00 56,51% 40,58% 11,38% Phát hành GTCG 398,00 4,23% 627,00 5,50% 491,00 4,26% 57,54% -21,69% 2 Vay BIDV 1.696,00 18,02% 780,00 6,84% 98,00 0,85% -54,01% -87,44% 3 Vốn Ủy thác 739,00 7,85% 707,00 6,20% 668,00 5,79% -4,33% -5,52% 4 TG 2 tổ chức tín dụng 40,00 0,43% 199,00 1,74% 93,00 0,81% 397,50% -53,27% 5 Vốn khác 100,00 1,06% 510,00 4,47% 368,00 3,19% 410,00% -27,84% 6 Thu nhập – Chi phí 86,00 0,91% 103,00 0,90% 138,00 1,20% 19,77% 33,98% II Sử dụng vốn 9.410,00 100,00% 11.406,00 100,00% 11.533,00 100,00% 21,21% 1,11%
1 Đảm bảo khả năng thanh toán 404,00 4,29% 875,00 7,67% 3.217,00 27,89% 116,58% 267,66%
2 Cho vay 5.838,00 62,04% 7.025,00 61,59% 7.666,00 66,47% 20,33% 9,12%
Cho vay ngắn hạn 3.061,00 32,53% 3.451,00 30,26% 4.143,00 35,92% 12,74% 20,05%
Cho vay trung dài hạn 1.536,00 16,32% 2.300,00 20,16% 2.330,00 20,20% 49,74% 1,30%
Cho vay Ủy thác đ ầu tư 700,00 7,44% 703,00 6,16% 659,00 5,71% 0,43% -6,26% Cho vay KHNN 2 541,00 5,75% 421,00 3,69% 344,00 2,98% -22,18% -18,29% Dự phòng rủi ro 0,00 0,00% 150,00 1,32% 190,00 1,65% 26,67%
3 Tài sản cố định 14,00 0,15% 14,00 0,12% 11,00 0,10% 0,00% -21,43%
4 Sử dụng vốn khác 3.558,00 37,81% 4.367,00 38,29% 3.856,00 33,43% 22,74% -11,70%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh năm 2005, 2006, 9 tháng 2007[3]
2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh
Số liệu tại Bảng 2.3 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến 2007 (3) như sau:
Năm 2007, lợi nhuận ước tính mà BIDV Hồ Chí Minh thu được sau khi trừ thuế là 213 tỷ đồng. Trong đó, khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất (66%) là thu từ lãi vay, tiếp đến là thu từ lãi tiền gửi. Thu dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng thu (khoảng 5%), tuy nhiên nguồn thu này về qui mô cũng tăng dần theo thời gian là một dấu hiệu đáng khả quan cho BIDV Hồ Chí Minh, phù hợp với xu hướng của NH hiện đại là ngày càng tăng tỷ trọng thu dịch vụ. Năm 2007, thu dịch vụ ròng của BIDV Hồ Chí Minh tăng trưởng 57,07% so với năm 2006.
Hoạt động của BIDV Hồ Chí Minh và nhiều NHTM khác chủ yếu vẫn là huy động vốn và cho vay. Do đó, trong chi phí hoạt động của các NHTM, phần chi trả lãi tiền gửi thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi. Đối với BIDV Hồ Chí Minh cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó - chi lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng từ 49% vào năm 2005, 55% vào năm 2006 và tăng lên 64% năm 2007. Đối với phần chi trả lãi tiền vay, tỷ trọng năm 2007 giảm so với 2006. Chi phí quản lý giảm đáng kể, do năm 2006 BIDV Hồ Chí Minh đã trích gần đủ dự phịng rủi ro, nên trong năm 2007 số trích dự phịng rủi ro có ít hơn các năm trước.
Năm 2007, lợi nhuận trước thuế và trước dự phịng rủi ro ước tính năm 2007 của BIDV Hồ Chí Minh tăng đáng kể so với năm 2006 - từ 248 tỷ đồng tăng lên 337 tỷ đồng - tăng trưởng 35,71% so với năm 2006.
3 Tác giả ước tính kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh năm 2007 dựa trên cơ sở kết quả
Bảng số 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh qua 3 năm 2005 – 2007
So sánh
Năm 2005 Năm 2006 Ước 2007
2006/2005 2007/2006 STT Chỉ tiêu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tăng/giảm Tỷ lệ Tăng/giảm Tỷ lệ
(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%)
1 Tổng thu 497 100.00% 865 100.00% 1247.67 107.17% 368 74.04% 383 44.24%
1.1 Thu lãi cho 396 79.68% 594 68.67% 767 66.47% 198 50.00% 173 29.07%
1.2 Thu lãi tiền gửi 72 14.49% 215 24.86% 381 33.06% 143 198.61% 166 77.36%
1.3 Thu dịch vụ 23 4.63% 48 5.55% 77 5.66% 25 108.70% 29 60.42%
1.4 Thu khác 6 1.21% 8 0.92% 23 1.97% 2 33.33% 15 183.33%
2 Tổng chi 419.8 84.47% 762 100.00% 952 93.87% 342 81.52% 190 24.91%
2.1 Chi lãi tiền gửi 244 49.09% 422 55.38% 651 64.04% 178 72.95% 229 54.19% 2.2 Chi lãi vay 74 14.89% 136 17.85% 129 12.73% 62 83.78% -7 -4.90%
2.3 Chi dịch vụ 9.8 1.97% 9.8 1.29% 17 1.86% 0 0.00% 7 73.47% 2.4 Chi phí quản 85 17.10% 184 24.15% 92 9.06% 99 116.47% -92 -50.00% Trích DPRR 4 49 9.86% 145 19.03% 41 5.34% 96 195.92% -104 -71.93% 2.5 Chi khác 7 1.41% 10.2 1.34% 63 6.18% 3 45.71% 53 515.69% 3 LN 4 trước 88 103 295.8 15 17.05% 193 187.25% 4 Thuế lợi tức 25 29 83 4 17.05% 54 187.25% 5 LN 4 sau thuế 63 74 213 11 17.05% 139 187.25%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh năm 2005, 2006, 9 tháng 2007[3]
2.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV HỒ CHÍ MINH BIDV HỒ CHÍ MINH
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về dịch vụ ngân hàng nói chung
o Hai Pháp lệnh NH đã được ban hành năm 1990, là cơ sở pháp lý cho sự thay đổi trong hoạt động của hệ thống NH. Trong đó, hệ thống NH chuyển đổi từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống NH hai cấp:
Ngân hàng Nhà nước - là NH Trung ương, có chức năng quản lý nhà nước đối với hệ thống NH và các hoạt động của các tổ chức tín dụng, có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng và cấp giấy phép hoạt động NH cho các tổ chức khác theo qui định của Luật; [6]
NHTM và các tổ chức tín dụng có chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động dịch vụ NH và các hoạt động khác được Luật cho phép [6]. o Năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các Tổ chức Tín dụng ra đời thay
thế cho hai Pháp lệnh NH, hiệu lực thi hành từ tháng 10/1998. Cùng với sự ra đời của Luật NH Nhà nước và Luật Các Tổ chức Tín dụng, các Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn đã được ban hành, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng tại Việt nam phù hợp với cơ chế kinh tế mới – cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
o Năm 2003 và 2004, một số quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụng đã được sửa đổi, bổ sung, tạo cơ sở pháp lý cho việc định hướng hệ thống NH theo mơ hình tiên tiến hơn, hiện đại hơn, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt, việc mở rộng và quy định lại loại hình NH, chú trọng đến tính thống nhất của các văn bản luật, hướng đến giảm bớt sự can thiệp của các cơ quan quản lý Nhà nước vào hoạt động của NH trong khung pháp lý mới đã đáp ứng yêu cầu đổi mới để phù hợp dần với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.2.2. Hệ thống các văn bản liên quan hoạt động dịch vụ huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh : nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh :
o Văn bản của Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ dự trữ bắt.
Theo Quyết định số 187/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 1 năm 2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về điều chỉnh dự trữ bắt buốc đối với tổ chức tín