CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TỐN
1. Phương pháp tính giá
1.3. Nguyên tắc tính giá tài sản
1.3.1. Đối với VL, CCDC, hàng hố
- Vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố mua ngồi
Trong đó:
+ Giá mua bao gồm cả thuế VAT (nếu DN áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)
+ Giá mua không bao gồm thuế VAT (nếu DN áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
- Vật liệu, dụng cụ tự sản xuất:
Giá thực tế = Giá thành sản xuất thực tế - Vật liệu, cơng cụ, nhận góp vốn liên doanh:
Giá thực tế = Giá trị do hội đồng liên doanh định giá - Vật liệu, dụng cụ,…được biếu tặng
Giá thực tế = Giá thị trường tương đương hoặc giá ghi trên hồ sơ đơn vị bàn giao
Giá mua Các chi phí thu
mua Thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế TTĐB (nếu có) =
Giá
1.3.2. Đối với thành phẩm sản xuất ra: Giá thực tế là giá thành sản xuất thực tế
bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
1.3.3. Đối với TSCĐ: Đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
- Ngun giá TSCĐ bao gồm tồn bộ chi phí mà đơn vị thực tế bỏ ra để có được TSCĐ đã vào sử dụng (chi phí bỏ ra để đầu tư và mua sắm ban đầu)
- Đối với TSCĐ mua ngoài
Giá thực tế = Giá mua + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử… Trong đó:
+ Giá mua bao gồm cả thuế VAT (nếu DN áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp và đối với các đơn vị SXKD không thuộc diện chịu thuế GTGT và kể cả các đơn vị hành chính sự nghiệp mua TSCĐ dùng cho công tác chuyên môn)
+ Giá mua không bao gồm thuế VAT (nếu DN áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
- Đối với TSCĐ hình thành thơng qua đầu tư Nguyên giá = Giá quyết tốn được duyệt - Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá = Giá trị do hội đồng liên doanh định giá
1.4. Trình tự đánh giá tài sản
- Bước 1: Xác định đối tượng tính giá: Là xác định phạm vi, giới hạn của các chi phí mà đơn vị đã thực tế bỏ ra có được tài sản theo mục tiêu đã xác định.
- Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành tài sản
+ Đối tượng tính giá được hình thành từ nhiều loại chi phí với nội dung và đặc điểm khác nhau. Do vậy, cần xác định đúng nội dung chi phí một cách hợp lý, khoa học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá.
+ Ví dụ:
Giá của vật tư mua vào gồm 2 loại chi phí: Giá mua (giá theo hố đơn) và chi phí thu mua.
Giá thành sản xuất gồm 3 khoản mục: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Bước 3: Tập hợp chi phí theo từng đối tượng tính giá: Sau khi xác định đối tượng tính giá và nội dung của chi phí theo từng loại, căn cứ vào chi phí phát sinh để tập hợp theo từng loại cho từng đối tượng.
+ Đối tượng chi phí phát sinh mà chỉ liên quan đến một đối tượng thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.
+ Đối với chi phí liên quan đến nhiều đối tượng mà không thể tách riêng ra được thì tập hợp chung sau đó dùng các tiêu thức phân bổ hợp lý cho từng đối tượng.
Công thức phân bổ chi phí chung cho các đối tượng
Mức phân bổ chi phí chung cho từng đối
Tổng chi phí chung thực tế phát sinh
Tiêu thức của đối tượng phân bổ x
- Bước 4: Tính tốn xác định giá trị hình thành tài sản
+ Trường hợp phát sinh chi phí hình thành tài sản diễn ra một cách thường xuyên liên tục và kế tiếp nhau:
Giá thực tế hình thành tài sản = Chi phí trực tiếp + Chi phí chung phân bổ cho đối tượng.
+ Trường hợp phát sinh chi phí hình thành tài sản diễn ra một cách thường xuyên liên tục và kế tiếp nhau:
2. Kế tốn các q trình kinh tế chủ yếu
2.1. Kế tốn q trình mua hàng
2.1.1. Nhiệm vụ của kế tốn q trình mua hàng
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình kế hoạch mua hàng về chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian, chi phí mua hàng.
- Phản ánh trung thực tình hình cung cấp về mặt số lượng, chi tiết theo từng chủng loại, qui cách phẩm chất của từng thứ vật tư hàng hố.
- Tính tốn đầy đủ, kịp thời giá thực tế của từng đối tượng mua vào, đồng thời giám sát tình hình cung cấp về mặt giá cả, chi phí, thời gian cung cấp và tiến độ bàn giao, thanh toán tiền hàng
2.1.2. Tài khoản sử dụng
- TK “Nguyên vật liệu”
+ Cơng dụng: Theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu hiện có của đơn vị theo giá thực tế.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Nguyên vật liệu” Có DĐK: Trị giá NVL có đầu kỳ
SPS: Trị giá NVL nhập trong kỳ SPS: Trị giá NVL xuất trong kỳ DCK: Trị giá NVL có cuối kỳ
- TK “Công cụ, dụng cụ”
+ Công dụng: Theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng, giảm trong kỳ của các loại CCDC theo giá tthực tế.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Công cụ, dụng cụ” Có DĐK: Trị giá CCDC có đầu kỳ
SPS: Trị giá CCDC nhập trong kỳ SPS: Trị giá CCDC xuất trong kỳ DCK: Trị giá CCDC có cuối kỳ
Giá trị thực tế của tài sản hình thành
trong kỳ
Chi phí dở
dang đầu kỳ Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
+ -
- TK “Hàng hố”
+ Cơng dụng: Theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng, giảm trong kỳ của các loại hàng hoá tại kho, quầy theo giá tthực tế.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “ Hàng hoá” Có DĐK: Trị giá HH có đầu kỳ
SPS: Trị giá HH nhập trong kỳ SPS: Trị giá HH xuất trong kỳ DCK: Trị giá HH có cuối kỳ
- TK “Hàng mua đang đi đường”
+ Công dụng: TK này dùng để theo dõi toàn bộ VT, HH của đơn vị hoặc chấp nhận mua nhưng cuối kỳ hàng vẫn chưa kiểm nhận, bàn giao nhập kho.
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Công cụ, dụng cụ” Có DĐK: Trị giá HĐĐ có đầu kỳ
SPS: Trị giá HĐĐ tăng trong kỳ SPS: Trị giá HĐĐ nhập trong kỳ DCK: Trị giá HĐĐ có cuối kỳ
- TK “ Phải trả cho người bán”
+ Cộng dụng: Theo dõi tồn bộ các khoản thanh tốn cho người bán, cung cấp VT – HH, người nhận thầu, sửa chữa TSCĐ…
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “ Phải trả người bán” Có DĐK: Số tiền cịn phải trả đầu kỳ SPS: Số tiền đã trả cho người
bán (kể cả ứng trước)
SPS: - Số tiền phải trả người bán tăng trong kỳ
- Các khoản giảm giá người mua được hưởng
- Trị giá hàng mua bị trả lại
- Số tiền thừa được người bán trả lại DCK: Số tiền trả thừa hoặc ứng
trước cho người bán
DCK: Số tiền còn phải trả người bán
2.1.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán
- Khi mua NVL, CCDC,… nhập kho Nợ TK “ Nguyên vật liệu”
Nợ TK “ CCDC” Nợ TK “ Hàng hoá”
Nợ TK “ Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK “ Tiền mặt”
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng” Có TK “ Phải trả người bán” - Căn cứ vào chứng từ phản ánh chi phí mua
Nợ TK “ Nguyên vật liệu” Nợ TK “ CCDC”
Nợ TK “ Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK “ Tiền mặt”
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng” Có TK “ Phải trả người bán”
- Trường hợp đã mua hoặc chấp nhận mua, cuối kỳ đang đi đường Nợ TK “ Hàng mua đang đi đường ”
Nợ TK “ Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK “ Tiền mặt”
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng” Có TK “ Phải trả người bán”
- Trường hợp hàng đang đi đường kỳ trước, về nhập kho kỳ này Nợ TK “ Liên quan”
Có TK “ Hàng mua đang đi đường”
* Ví dụ: Có tình hình mua và nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ tại một DN trong tháng 9/N.
1. Mua vật liệu chính, chưa thanh tốn cho người bán, giá mua chưa có thuế 100 trđ, thuế GTGT đầu vào là 10%. Hàng đã kiểm nhận nhập kho.
2. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã trả bằng tiền mặt 2trđ (khơng có thuế GTGT).
3. Mua vật liệu phụ, CCDC giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào 10% là 60 trđ. Trong đó VL phụ 20 trđ, CCDC 40 trđ, tiền hàng đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng số hàng này vẫn chưa về tới đơn vị.
4. Dùng tiền mặt mua vật liệu phụ, giá mua chưa có thuế 10 trđ, thuế GTGT đầu vào 10%. Hàng đã kiểm nhận nhập kho.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh, phản ánh vào sơ đồ TK chữ “T” - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (đơn vị tính: 1.000.000đ)
2.2. Kế tốn q trình sản xuất
2.2.1. Nhiệm vụ kế tốn q trình sản xuất
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về chủng loại, số lượng, chất lượng, đảm bảo sản phẩm hữu ích đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Tính tốn, tổng hợp đầy đủ, trung thực, kịp thời, các khoản chi phí trong sản xuất của sản phẩm, kiểm tra việc chấp hành các định mức chi phí và các dự tốn chi phí, đề xuất các giải pháp góp phần tiết kiệm chi phí trong SX, nâng cao hiệu quả của chi phí.
- Tính tốn, xác định đúng đắn, kịp thời giá thành sản xuất hoàn thành, thực hiện việc kiểm tra chấp hành kế hoạch giá thành sản phẩm, đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sản xuất, góp phần tăng lợi nhuận của DN.
2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng
- TK “ Chi phí NVL trực tiếp”
+ Cơng dụng: Theo dõi giá trị NVL chính phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo SP hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Nợ TK “Chi phí NVL trực tiếp” Có SPS: Tập hợp chi phí NVL dùng
cho SX sản phẩm
SPS: Kết chuyển, phân bổ chi phí NVL trực tiếp vào chi phí SXKD dở dang
- TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
+ Cơng dụng: Phản ánh tiền lương, các khoản phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ qui định cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Chi phí NC trực tiếp” Có SPS: Tập hợp chi phí nhân cơng
trực tiếp phát sinh trong kỳ
SPS: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK chi phí SXKD dở dang
+ TK này khơng có số dư cuối kỳ, được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
- TK “ Chi phí sản xuất chung”
+ Cơng dụng: Tập hợp những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của DN như chi phí nhân viên phân xưởng, NVL, khấu hao TSCĐ…
+ Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung” Có SPS: Tập hợp chi phí sản xuất
chung trong kỳ
SPS: Kết chuyển, phân bổ chi phí SX chung vào TK SXKDD + Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ
- TK “ Chi phí SXKD dở dang”
+ Cơng dụng: Tập hợp chi phí SX cung cấp số liệu để tính giá thành. + Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Chi phí sản xuất KDDD” Có SPS: - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp - K/C chi phí sản xuất chung
SPS: - Phế liệu thu hồi nhập kho - Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành
2.2.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán
- Tập hợp chi phí NVL trực tiếp Nợ TK “ Chi phí NVL trực tiếp”
Có TK “ Ngun vật liệu” - Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” Có TK “ Phải trả cơng nhân viên” Có TK “ Phải trả, phải nộp khác” - Tập hợp chi phí SX chung
+ Chi phí nhân viên
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung”
Có TK “ Phải trả cơng nhân viên” Có TK “ Phải trả, phải nộp khác” + Chi phí NVL, dụng cụ
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung” Có TK “ NVL”
Có TK “ Cơng cụ, dụng cụ” + Chi phí khấu hao TSCĐ
Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “ Hao mịn TSCĐ” + Chi phí trả trước, chi phí phải trả
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung” Có TK “ Chi phí trả trước” Có TK “ Chi phí phải trả” + Chi phí dịch vụ mua ngồi
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung” Nợ TK “ Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK “ Phải trả cho người bán” + Chi phí khác bằng tiền
Nợ TK “ Chi phí sản xuất chung” Có TK “ tiền mặt”
Có TK “ tiền gửi ngân hàng” - Các khoản giảm chi phí
Nợ TK “ NVL”
Nợ TK “ Tiền mặt”; “ TGNH”
Có TK “ chi phí NVL trực tiếp” - Kết chuyển chi phí sản xuất
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK “ Chi phí sản xuất KDDD”
Có TK “ Chi phí NVL trực tiếp” + Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK “ Chi phí sản xuất KDDD”
Có TK “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” + Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK “ Chi phí sản xuất KDDD” Có TK “ Chi phí SX chung”
- Kết chuyển giá trị thành phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành theo giá thành cơng xưởng thực tế Giá thành cơng xưởng thực tế Chi phí sản xuất KDDD dầu kỳ Chi phí SX phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất KDDD cuối kỳ = + -
Nợ TK “ Thành phẩm” Nợ TK “ Giá vốn hàng bán” Nợ TK “ Hàng gửi bán”
Có TK “ Chi phí sản xuất KDDD”
Ví dụ: Doanh nghiệp X chuyên sản xuất một loại sản phẩm A trong tháng 9/N
như sau:
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản (ĐVT: 1.000.000đ) - TK “NVL”; 140 + NVL chính 125 + NVL phụ 10 + Nhiên liệu 5 - TK “CCDC” 10 - TK “ chi phí SX KDDD”: 17
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/N
1. Xuất kho vật liệu để SXSP 90 trong đó vật liệu chính 85, VL phụ 5 2. Tính lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất: 30, nhân viên QLPX: 5 3. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tổng số tiền lương tính vào chi phí SXKD .
4. Các khoản chi phí SX chung thực tế phát sinh trong tháng như sau: - Chi phí nhiên liệu: 5
- Chi phí CCDC : 6
- Chi phí khấu hao TSCĐ: 10
- Chi phí điện nước mua ngồi trả bằng tiền mặt cha có thuế GTGT 10% là: 3,99 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ TK chữ “T”?
2.3. Kế tốn q trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng
2.3.1. Nhiệm vụ kế tốn q trình bán hàng
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng về chủng loại, số lượng, gía cả, chi phí bán hàng…
- Hạch tốn đầy đủ, chính xác tình hình bán hàng cùng các chi phí phát sinh trong q trình bán hàng; tập hợp đầy đủ, kịp thời và phân bổ chính xác chi phí bán hàng cho hàng bán trong kỳ.
- Xác định kịp thời kết quả bán hàng của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như toàn bộ lợi nhuận về bán hàng…
2.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
- TK “ Thành phẩm”
+ Công dụng: Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm. + Nội dung và kết cấu:
Nợ TK “Thành phẩm” Có SPS: Trị giá thành phẩm nhập