STT CÁC CHUẨN MỰC HÀNH VI NHÓM THỰC

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình (Trang 31 - 33)

NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG Điểm nhận thức Điểm hành vi Điểm nhận thức Điểm hành vi 5

Cháu phải nói năng, xưng hô với bạn, người lớn em nhỏ như thế nào?

1.00 0.44 0.84 0.44

6

Khi nhận hoặc đưa đồ vật cho người khác cháu phải nhận hoặc đưa như thế nào?

1.36 0.76 1.36 0.72

7

Đã bao giờ cháu hứa với mẹ, cô, anh chị điều gì chưa? nếu đã hứa cháu phải làm gì?

1.16 0.44 1.04 0.48

8

Nếu cháu và nhiều bạn khác cùng thích một đồ chơi nhưng không đủ cho mỗi bạn cháu phải nói và làm gì?

1.04 0.44 1.00 0.36

9

Khi chuẩn bị đi dạo ngoài trời nếu thấy bạn không đi giày được hoặc không mặc áo được cháu phải làm gì? nói gì với bạn đó?

1.28 0.64 1.16 0.68

Khi thấy cô hoặc bố mẹ đang nói chuyện riêng thì cháu có thích lại gần và nói chuyện với họ không ?

1.28 0.44 1.16 0.40

Điểm trung bình cộng 1.21 0.70 1.13 0.67

Nhìn vào bảng ta thấy:

- Về nhận thức: Nhìn chung cả hai nhóm nhận thức của trẻ tương đương nhau. Điểm trung bình cộng về nhận thức của nhóm thực nghiệm là 1.21; điểm trung bình cộng của nhóm đối chứng là 1.13 (sự chênh lệch không đáng kể)

nếu thấy bạn không đi giày được hoặc không mặc áo được cháu phải làm gì? nói gì với bạn đó?

10

Khi thấy cô hoặc bố mẹ đang nói chuyện riêng thì cháu có thích lại gần và nói chuyện với họ không ?

1.64 1.48 1.28 0.44

Điểm trung bình cộng 1.544 1.344 1.12 0.684 Trên bảng 3 cho ta thấy: Sau 2 tháng làm thực nghiệm, kết hợp các biện pháp nêu trên kết qủa thu được như sau:

- Về nhận thức:

+ Điểm trung bình cộng về nhận thức của nhóm đối chứng là 1.544 điểm

+ Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm là 1.12 điểm (điểm chênh lệch là 0.424)

- Về hành vi:

Điểm trung bình về hành vi của nhóm thực nghiệm là 1.344

Điểm trung bình về hành vi của nhóm đối chứng là 0.684 (chênh lệch 0.66 điểm)

Điều đó chứng tỏ qua thời gian giáo dục, uốn nắn trẻ bằng các phương pháp, biện pháp, hình thức giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, thường xuyên liên tục và có hệ thống trẻ đã nắm được các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hoá, cho nên điểm hành vi của trẻ tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Điểm hành vi của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm ở các chuẩn mực 3.4.7.8 trẻ thực hiện còn yếu. VD: ở chuẩn mực 8 thì đa số trẻ ở lứa tuổi này rất thích chơi đồ chơi mới lạ nên khi trong lớp có đồ chơi mới thì trẻ thường ra tranh nhau để được chơi trước, muốn tìm tòi khám phá xem đồ chơi mới này như thế nào? ở chuẩn mực 7 cũng vậy trẻ thực hiện còn yếu khi được bố mẹ đưa đến trường trẻ trường vòi vĩnh bố mẹ mua bánh kẹo có gắn những đồ chơi. Mặc dù hôm trước ở lớp trẻ đã hứa với bố mẹ và cô giáo ngày mai sẽ không mua những thứ quà đó nữa nhưng trẻ không thực hiện lời hứa đó. Trên đường đi qua nhà bà bán hàng trẻ lại đòi bố mẹ mua, trẻ đã quên lời hứa hôm trước.

Còn các chuẩn mực khá 1.2.6 trẻ thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày cho nên hành vi của trẻ đạt được ở các chuẩn mực này tốt hơn.

Kết quả sử dụng biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá (đã nêu trên) còn thể hiện sự chênh lệch giữa kết quả đạt được của trẻ ở nhóm thực nghiệm ở giai đoạn trước và sau quá trình thực nghiệm, có thể thấy sự chênh lệch đó qua bảng sau:

Bảng 4: So sánh trình độ nhận thức của trẻ (trước và sau thực nghiệm)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w