Ảnh hƣởng của thời gian bảo quản lên kết quả bảo quản tinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chép cyprinus carpio trong nito lỏng (Trang 37 - 46)

TGHL: Thời gian hoạt lực, 3N: 3 ngày, 7N: 7 ngày, 21N: 21 ngày.

Các chữ cái giống nhau thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Hình 3.4. Ảnh hƣởng của thời gian bảo quản lên kết quả bảo quản tinh.

Phần trăm hoạt lực và thời gian hoạt lực của tinh trùng sau 3 ngày, 7 ngày và 21 ngày bảo quản trong nitơ lỏng lần lƣợt là: 82,0±2,0% và 45,3±0,6 giây, 80,7±1,2% và 45,0±0,0 giây, và 79,3±0,6% và 44,7±0,6 giây.

Qua hình 3.4. cho thấy chất lƣợng tinh suy giảm theo thời gian bảo quản, tuy nhiên theo phân tích số liệu trong ANOVA với độ tin cậy 95% cho thấy không có sự ảnh hƣởng của thời đến chất lƣợng tinh bảo quản. Do vậy sự giảm chất lƣợng tinh theo thời gian ở thí nghiệm này là không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với nhiều tác giả nghiên cứu trƣớc đó của nhiều tác giả nhƣ Irawan và ctv[30];

a a a 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 3N 7N 21N H oạt lự c (% ) 3 Ngày 7 Ngày 21 Ngày a a a 44 44.2 44.4 44.6 44.8 45 45.2 45.4 45.6 45.8 46 46.2 3N 7N 21N TG H L (s ) 3 Ngày 7 Ngày 21 Ngày

Le và ctv [32], Nguyễn Minh Thành và ctv [9]. Nguyễn Minh Thành bảo quản tinh cá Tra trong nitơ lỏng và đi đến kết luận “Thời gian bảo quản kéo dài có thể làm giảm sức sống của tinh bảo quản”, kết quả tỷ lệ thụ tinh sau 7 ngày và 3 tháng khi sử dụng Dung dịch Hanks không canxi và dung dịch Hanks là 54,0-66,0% và 36,3-37,6% [9]. Các dữ liệu của Ashwood-Smith [13], Whittingham [52] và Stoss and Holtz [46] đã ƣớc tính thời gian lƣu trữ tinh trùng trong nitơ lỏng là từ 200 đến 32.000 năm. Gần đây nhất, Le và ctv [32] đã công bố kết quả tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng cá Đù vàng sau 1 tuần và 1 năm bảo quản trong nitơ lỏng lần lƣợt là 45,7±3,2% và 37,5±4,4%. Nhƣ vậy thời gian bảo quản không ảnh hƣởng đến kết quả bảo quản tinh trùng dài hạn trong nitơ lỏng, do đó có thể sử dụng phƣơng pháp này để lƣu giữ dài hạn tinh trùng nhiều loài cá.

Nhìn chung, qua 3 đợt thí nghiệm bảo quản tinh cá chép Cyprinus carpio trong nitơ lỏng, kết quả đạt nhƣ vậy là tƣơng đối tốt. Song, để đánh giá chất lƣợng tinh sau rã đông không đơn thuần là kiểm tra phần trăm hoạt lực và thời gian sống của tinh trùng, mà còn cần phải tiến hành cho thụ tinh để xác định tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở để có đánh giá chính xác hơn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn và điều kiện thí nghiệm không cho phép nên chƣa thể cho tiến hành thụ tinh. Vì vậy việc đánh giá kết quả chất lƣợng tinh sau bảo quản có phần còn hạn chế.

Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

4.1.1. Ảnh hưởng của chất bảo quản lên kết quả bảo quản tinh

Phần trăm hoạt lực (83,0±1,7%) và thời gian hoạt lực (41,0±1,5 giây) của tinh trùng bảo quản khi sử dụng chất bảo quản là CCSE-2 và bổ sung 10% DMSO nhƣ là chất chống đông cho kết quả tốt nhất. Bảo quản ở các chất bảo quản khác cho kết quả phần trăm hoạt lực và thời gian hoạt lực thấp hơn.

4.1.2. Ảnh hưởng của chất chống đông lên bảo quản tinh

Sử dụng chất bảo quản là CCSE-2 với bổ sung 10% DMSO nhƣ là chất chống đông cho phần trăm hoạt lực (83,3±1,5%) và thời gian hoạt lực (45,3±1,5 giây) tinh trùng bảo quản tốt nhất so với việc bổ sung 10% Glycerol hoặc 10% Methanol.

4.1.3. Ảnh hưởng của quy trình làm lạnh lên kết quả bảo quản tinh

Phần trăm hoạt lực (83,3±2,9%) và thời gian hoạt lực (43,7±1,2 giây) của tinh trùng bảo quản ở quy trình làm lạnh hạ nhiệt 2 bƣớc ((1) hạ nhiệt từ nhiệt độ bảo quản thông thƣờng của tinh cá Chép là 4oC (trên đá khô) xuống nhiệt độ -76o

C (cách bề mặt hơi nitơ lỏng 5cm) trong 6 phút, (2) từ -76oC đƣa xuống bảo quản trong nitơ lỏng (-196o

C)) cho kết quả bảo quản tinh tốt nhất.

4.1.4. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản lên chất lượng tinh bảo quản

Phần trăm hoạt lực và thời gian hoạt lực thông qua thời gian bảo quản: 3 ngày (82,0±2,0% và 45,3±0,6 giây), 7 ngày (80,7±1,2% và 45,0±0,0 giây) và 21 ngày (79,3±0,6% và 44,7±0,6 giây) không có sự sai khác thống kê.

4.2. Đề xuất ý kiến

- Trong đợt thực tập này, việc đánh giá hoạt lực tinh trùng bằng quan sát mắt thƣờng theo cảm tính có thể ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm. Vì vậy, cần phải trang bị thêm thiết bị để có thể đánh giá hoạt lực chính xác hơn, chẳng hạn nhƣ CASA (computer aid for sperm analysis).

- Việc sử dụng hỗn hợp CCSE-2 làm chất bảo quản trên cá chép chỉ là thí nghiệm bƣớc đầu, cần có những nghiên cứu hơn nữa của dung dịch này trên cá chép để cho kết quả chính xác hơn.

- Thí nghiệm chƣa thể tiến hành cho thụ tinh đƣợc nên việc đánh giá hoạt lực còn có phần hạn chế, vì vậy ở những thí nghiệm sau nên tiến hành cho thụ tinh, ấp nở cá để có thể đánh giá chất lƣợng tinh sau bảo quản một cách tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Thu Cúc. (1996). Tổ chức học - Phôi sinh học. Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang.

2. Hồ Kim Diệp, Trần Thị Thúy Hà, Đặng Thị Tuyết Mai, Phạm Anh Tuấn và Trần Vũ Hùng. (2002). Báo cáo tổng kết đề tài bảo quản tinh cá. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1.

3. Lƣu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng. (2005). Mô phôi học thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

4. Thông Thị Ánh Hằng. (2003). Báo cáo tốt nghiệp Bƣớc đầu nghiên cứu và bảo quản tinh trùng cá chép (Cyprinus carpio) trong ni tơ lỏng (-196◦C). Trƣờng Đại học Nha Trang.

5. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long và Mai Đình Yên. (1985). Cở sở Sinh lý - sinh thái cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 6. Trịnh Thị Nguyên. (2007). Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu bảo quản tinh trùng

cá chép trong ni tơ lỏng. Trƣờng Đại học Nha Trang.

7. Tô Hoàng Nhàn. (2004). Báo cáo tốt nghiệp Bƣớc đầu nghiên cứu và bảo quản tinh trùng cá chép (Cyprinus carpio) trong ni tơ lỏng. Trƣờng Đại học Nha Trang. 8. Võ Ngọc Thám. (2011). Bài giảng sản xuất giống cá nƣớc ngọt. Trƣờng Đại học

Nha Trang.

9. Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, Hoàng Quang Bảo, Nguyễn Thị Hồng Vân và (2003). Bảo quản tinh cá Tra Pangasianodon hypophthalmus dài hạn bằng ni tơ lỏng. Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản II (RIA2).

10. Nguyễn Văn Tính. (2006). Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá Trê đen (Clarias fuscus, Lacepede 1803) trong tủ lạnh và ni tơ lỏng. Trƣờng Đại học Nha Trang.

Tài liệu tiếng Anh

12. Ahammad, M.M., Bhattacharyya, D. and Jana, B.B. (2003). Hatching of common carp (Cyprinus carpio L.) embryos stored at 4 and -2oC in different concentrations of methanol and sucrose. Theriogenology, 60: p. 1409 - 1422. 13. Ashwood-Smith, M.J. (1980). Low temperature preservation of cells, tissues and

Organs, in Low Temperature Preservation in Medicine and Biology, Ashwood- Smith, M.J.a.F., J., Eds, Editor Pitman Medical Ltd., Tunbridge Wells, Kent. 14. Baynes, S.M. and Scott, A.P. (1987). Cryopreservation of Rainbow Trout

Spermatozoa: The Influence of Sperm Quality, Egg Quality and Extender Composition on Post-Thaw Fertility Aquaculture, 66: p. 53 - 67.

15. Billard, R. (1992). Reproduction in rainbow trout: sex differentiation, dynamics of gametogenesis, biology and preservation of gametes. Aquaculture, 100: p.

263 - 298.

16. Blaxter, J.H.S. (1953). Sperm storage and cross-fertilization of spring and autumn spawning herring. Nature, 172: p. 1189 -1190.

17. Cabrita, E., Robles, V., Alvarez, R. and Herraez, M.P. (2001). Cryopreservation of rainbow trout sperm in large volume straws: application to large scale fertilization. Aquaculture, 201: p. 301 - 314.

18. Chao, N.H., Chao, W.C., Liu, K.C. and Liao, I.C. (1986). The biological properties of black porgy (Acanthopagrus schlegeli) sperm and its cryopreservation. Proc Natl Sci Counc, B. ROC, 10: p. 145-149.

19. Chao, N.H. and Liao, I.C. (2001). Cryopreservation of finfish and shellfish gametes and embryos. Aquaculture, 197: p. 161-189.

20. Chen, S.L. and Tian, Y.S. (2005). Cryopreservation of flounder Paralichthys olivaceus embryos by vitrification. Therio-genology, 63: p. 1207-1219.

21. Cloud, J. and Patton, S. (2009). Basic principles of fish spermatozoa cryopreservation, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita., E., Robles., V. and Herráez., P., Editors. CRC Press Taylor & Francis Group. p. 237 - 249.

22. FAO. (2008). Yearbook,2008, in FisheryandAquacultureStatistics,2006.Food and Agriculture Organization of the United Nations,Rome.

23. Ferguson-Smith, M.A. and Handmaker, S.D. (1961). Observations on the satellited human chromosomes. Lancet, 1: p. 638 - 640.

24. Gwo, J.C. (1993). Cryopreservation of black grouper (Epinephelus malabaricus) spermatozoa. Theriogenolgy, 39: p. 1331 - 1342.

25. Harvey, B. (1983). Cryopreservation of Sarotherodon mossambicous

spermatozoa. Aquaculture, 32: p. 313–320.

26. Hatipoglu, T. and Ackay, A. (2010). Fertilizing ability of short - term preserved spermatozoa Abant trout (Salmon trutta abanticus T, 1954). Ankara Univ Vet Fak Derg, 57: p. 33 - 38.

27. Horváth, A., Miskolczi, E., Mihalffy, S., Osz, K., Szabo, K. and Urbanyi, B. (2007). Cryopreservation of common carp (Cyprinus carpio) sperm in 1.2 and 5 ml straws and occurrence of haploids among larvae produced with cryopreserved sperm. Cryobiology, 54: p. 251 - 257.

28. Horváth, A., Miskolczi, E. and Urbányi, B. (2003). Cryopreservation of common carp sperm. Aquatic Living Resources, 16: p. 457 - 460.

29. Horváth, A. and Urbanyi, B. (2000). The effect of cryoprectants on the motility and fertilizing capacity of cryopreserved African catfish Clarias gariepinus

(Burchell 1822) sperm. Aquac Res.

30. Irawan, H., Vuthiphandchai, V. and Nimrat, S. (2010). The effect of extenders, cryoprotectants and cryopreservation methods on common carp (Cyprinus carpio) sperm. Animal Reproduction Science, 122: p. 236-243.

31. Kurokura, H., Hirano, R., Tomita, M. and Iwahashi, M. (1984). Cryopreservation of carp sperm. Aquaculture, 37: p. 267 - 273.

32. Le, M.H., Lim, H.K., Min, B.H., Park, M.W. and Chang, Y.J. (2011). Semen cryopreservation of yellow croaker Larimichthys polyactis. Rev Fish Biol Fisheries, 21: p. 789 - 797.

33. Legendre, M. and Billard, R. (1980). Cryopreservation of rainbow trout sperm by deep-freezing. Reprod Nutr Dev, 20: p. 1859-1868.

34. Legendre, M., Linhart, O. and Billard, R. (1996). Spawning and management of gametes, fertilized eggs and embryos in Siluroidei. Aquat. Liv. Res, 9: p. 59-80. 35. Linhart, O., Rodinaa, M. and Cosson, J. (2000). Cryopreservation of Sperm in Common Carp Cyprinus carpio: Sperm Motility and Hatching Success of Embryos. Cryobiology, 41: p. 241 - 250.

36. Magyary, I., Urbanyi, B. and Horvath, L. (1996). Cryopreservation of common carp (Cyprinuscarpio L.) sperm II.Optimal conditions for fertilization.

J.Appl.Ich-thyol, 12: p. 117-119.

37. Mazur, P. (1984). Freezing of living cells: Mechanisms and implications.

Amer J Physiol.

38. Mazur, P. (2004). Principles of cryobiology, in Life in the Frozen State, Fuller, B., Lane, N., and Benson, E., Eds., Editor: CRC Press, Boca Raton.

39. McAndrew, B.J. (2000). Evolution, phylogenetic relationships and biogeography, in Tilapias: Biology and Exploitation, Beveridge, M.C.M. and McAndrew, B.J., Eds., Editors. Kluwer Academic, Dordrecht. p. 1 - 32

40. Moczaski, M. (1976). Cryobiological factors in grass carp preservation. Pro. Int. Congr. Amin. Reprod. Artif. Insemin, 4: p. 1030 - 1033.

41. Ohta, H. and Isawa, T. (1996). Diluent for cool storage of the Japanese eel (Anguilla japonica) spermatozoa. Aquaculture, 142: p. 107-118.

42. Ott, A.G. and Horton, H.F. (1971). Fertilization of Chinook and coho salmon eggs with cryo-preserved sperm. J Fish Res Bd Can, 28: p. 745-748.

43. Rana, K.J. and McAndrew, B.J. (1989). The viability of cryopressed tilapia spermatoza. Aquaculture.

44. Sadiqul Islam, M. and Akhter , T. (2011). Tale of Fish Sperm and Factors Affecting Sperm Motility: A Review. Advances in Life Sciences, 1: p. 11 - 19. 45. Stein, H. and Bayrle, H. (1978). Cryopreservation of the sperm of some freshwater

46. Stoss, J. and Holtz, W. (1981). Cryopreservation of rainbow trout (Salmo gairdneri) sperm and Effect of thawing solution, sperm density and interval between thawing and insemination. Aquaculture, 22: p. 97-104.

47. Suquet, M., Dreanno, C., Fauvel, C., Cosson, J. and Billard, R. (2000). Cryopreservation of sperm in marine fish. Aquaculture Research 31: p. 231 - 243. 48. Urbanyi, B., Szabo, T., E.Miskolczi, E., Mihalffy, S., Vranovics, K. and Horvath, A. (2006). Successful fertilization and hatching of four European cyprinid species using cryopreserved sperm. J. Appl. Ichthyol, 22: p. 201 - 204. 49. Warnecke, D. and Hans - Jurgen, P. (2003). Motility and fertilizing capacity of

frozen/thawed common carp (Cyprinus carpio L.) sperm using dimethyl - acetamide as the main cryoprotectant. Aquaculture 215: p. 167 - 185.

50. Wayman, L. (2000). Technical testing and evaluation of biometric identification devices. National Biometric Test Center. San Jose State University. San Jose, CA. 51. Wayman, W.R. and Tiersch, T.R. (2000). Research methods for cryopreservation of sperm, in Cryopreseervatoin in Aquatic Species, Tiersch, T.R. and Mazik, P.M., Editors. The world Aquaculture Society. p. 264-279. 52. Whittingham, D.G. (1980). Principles of embryo preservation, in Low

Temperature Preservation in Medicine and Biology, Ashwood-Smith, M.J. and Farrant, J., Editors. Pitman Medical Lts. Tunbrdge Wells, Kent.

53. Withler, F.C. and Lim, L.C. (1982). Preliminary observations of chilled and deep-frozen storage of grouper (Epinephelus tauvina) sperm. Aquaculture,

27: p. 389–392.

54. Yasui, G.S., Arias - Rodriguez, L., Fujimoto, T. and Arai, K. (2009). A sperm cryopreservation protocol for the loach Misgurnus anguillicaudatus and its applicability for other related species. Animal Reproduction Science.

55. Yavas, I. and Bozkurt, Y. (2011). Effect of different thawing rates on motility and fertilizing capacity of cryopreserved grass carp (Ctenopharyngodon idella) sperm. BBEQ, 25(1310-2818).

56. Alavi, S.M.H. and Cosson, J. (2006). Review Sperm motility in fishes. (II) Effectsofions and osmolality: A review. Cell Biology International, 30: p. 1 - 14. 57. FAO. (2004). Cultured Aquatic Species Information Programme: Cyprinus

carpio (Linnaeus, 1758). Text by Peteri, A. FAO Fisheries and Aquaculture Department [online]. Rome. Updated 1 January 2004. [Cited 21 June 2012]. http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Cyprinus_carpio/en.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chép cyprinus carpio trong nito lỏng (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)