CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.2. Kiến nghị
3.2.4. Kiến nghị đối với địa phương
So với các địa phương lân cận, Huyện Tháp Mười - Tỉnh Đồng Tháp là một trong những huyện đi đầu về phong trào, luôn tuyên phong trong các hoạt động mà tỉnh đề cho và là một khu vực luôn nhộn nhịp, tấp nập về các lĩnh vực hoạt động trên địa bàn. Vì thế Huyện Tháp Mười đã chứng minh được tính năng động của mình.
Trên địa bàn huyện có rất nhiều ngân hàng khác nhau, để có được niềm tin và sự tin tưởng của khách hàng, ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười đã nổ lực hàng ngày. Ngân hàng cũng muốn luôn giữ chân được các khách hàng cũ, muốn thu hút nhiều khách hàng mới hơn nữa vì thế ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười luôn cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của toàn thể các ban ngành trên địa bàn huyện Tháp Mười về phương tiện truyền thông, quảng bá, treo bandroll, cho nhân viên ngân hàng chạy xe tuyên truyền giới thiệu các sản phẩm kinh doanh, chương trình khuyến mãi của ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười trên địa bàn huyện ở nơi đông dân cư, nơi thưa dân cư và những vùng sâu vùng xa.
Với chi phí khơng q cao treo bandroll là một trong những biện pháp tối ưu nhất của PGD truyền tải thơng điệp giúp tiết kiệm chi phí, hiệu quả rất lớn; tính linh hoạt cao, dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng theo mỗi khu vực; truyền tải thông điệp đến người tiêu dùng nhanh; để lại dấu ấn sâu sắc với nhận thức của người tiêu dùng; thu hút lượng lớn khách hàng thân thiết gắn bó lâu dài với ngân hàng; giúp doanh thu ln được duy trì và khơng ngừng phát triển.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 đã trình bày một số nhận xét của cá nhân về ưu điểm cũng như hạn chế trong hoạt động huy động vốn, kế tốn huy động vốn, q trình lập và lưu trữ chứng từ tại ngân hàng. Kết hợp đưa ra một số kiến nghị về huy động vốn, kế toán huy động vốn, kiến nghị đối với chi nhánh, với địa phương của ngân hàng đang hoạt động. Nhằm giúp ngân hàng có hiệu quả hơn, góp phần cải thiện, khắc phục những hạn chế còn tồn tại ở ngân hàng. Hy vọng những kiến nghị trên sẽ
KẾT LUẬN
Trong lĩnh vực hoạt động của NHTM, hoạt động huy động vốn được các Ngân hàng quan tâm hàng đầu. Và để các nhà quản trị Ngân hàng có thể quản lý và đề ra các chính sách huy động vốn phù hợp thì bộ phận kế tốn huy động vốn giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp số liệu, thông tin của hoạt động huy động vốn cho nhà quản trị.
Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng nói riêng sẽ có nhiều cơ hội để phát triển. Nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng tăng cao. Trong điều kiện các tổ chức tài chính phi Ngân hàng chưa được phát triển thì Ngân hàng là kênh dẫn vốn chủ yếu của nền kinh tế. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thì hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung đã khơng ngừng phấn đấu, tìm tịi đổi mới phương thức huy động vốn, đặc biệt là cơng tác kế tốn huy động vốn.
Hoạt động Ngân hàng là trung gian tài chính hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Để ngày càng tạo dựng được niềm tin cho khách hàng và thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi, thì Ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười cần phải tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao hơn nữa tính tiện ích và chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Để duy trì sự tăng trưởng ổn định cho nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng, nghiệp vụ của cơng tác kế tốn huy động vốn đối với thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong nghiệp vụ kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước của Ngân hàng Sacombank CN Đồng Tháp – PGD Tháp Mười đã quản lý chặt chẽ nguồn tiền vốn của Ngân hàng và khách hàng đến giao dịch góp phần thực hiện tốt chế độ kế tốn – tài chính trong cơng tác sử dụng vốn.
Ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười trong giai đoạn hiện nay đã phục vụ đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả nguồn vốn, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sử dụng vốn của PGD. PGD Tháp Mười là một trong những PGD điển hình, tiêu biểu trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn sản phẩm dịch vụ và quy tắc đạo đức
nghề nghiệp. Đây chính là thành cơng bước đầu trong việc tạo dựng dấu ấn với khách hàng.
Kế toán huy động nói chung, kế tốn huy động các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước nói riêng đều hướng đến mục đích đảm bảo an toàn nguồn vốn của Ngân hàng và giúp Ngân hàng ngày càng một phát triển hơn. Nâng cao hiệu quả kế toán huy động thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong nước để nâng cao chất lượng huy động của Ngân hàng.
Từ lý thuyết đến sự vận dụng thực tế để phù hợp với tình hình kinh tế trên địa bàn và tình hình hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Sacombank – PGD Tháp Mười đã đổi mới các nghiệp vụ trong đó cơng tác kế tốn huy động tổ chức kinh tế cá nhân cùng với các nghiệp vụ từ đồng vốn của khách hàng đến Ngân hàng, đồng thời tạo dựng lòng tin từ khách hàng. Một Ngân hàng hoạt động không chỉ nhắc đến hoạt động huy động vốn mà nó cịn là sự kết hợp hiệu qủa giữa huy động vốn và cho vay, có như thế Ngân hàng mới nâng cao được lợi nhuận, nâng cao được vị thế, lòng tin đối với khách hàng. Và hơn thế nữa là đạt được mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại trong xu thế hội nhập.
Chính vì vậy, chun đề này đã khái quát được lý luận chung về hoạt động huy động vốn và kế toán huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tóm lược q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Sacombank, đặc biệt là thực trạng kế tốn huy động vốn tại PGD. Từ đó đánh giá những kết quả mà PGD đã đạt được, những mặt cịn tồn tại, tìm ra ngun nhân đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại PGD Tháp Mười trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, do hoạt động Ngân hàng rất đa dạng, phức tạp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nên những gì mà chuyên đề nêu ra chỉ là một phần nhỏ. Để hoàn thiện tốt hơn nữa cần tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động kế tốn huy động vốn nói riêng, đưa hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển an tồn và hiệu quả, góp phần vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
SỔ CÁI
(Từ ngày 01/11/2019 đến ngày 30/11/2019)
Tên tài khoản: 4232 – Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND
ĐVT: Ngàn đồng Ngày ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.500.000.000 01/11/
2019 … Nguyễn Văn Vạn gửi tiền 1011 200.000.000
02/11/
2019 … Trần Văn Ba gửi tiền 1011 100.000.000
10/11/
2019 … Nguyễn Ngọc Nhi gửi tiến 1011 25.000.000
15/11/
2019 … Trần Văn Nam gửi tiền 1011 50.000.000
15/11/
2019 … Bùi Thị An gửi tiền 1011 200.000.000
…… … …. ……………… …… …………… Cộng phát sinh trong tháng 0 2.075.000.000 Số dư cuối kỳ 3.575.000.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Kiểm soát Giám Đốc
Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
(Từ ngày 01/11/2019 đến ngày 30/11/2019)
Tên tài khoản: 1012 – Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ
ĐVT: Ngàn đồng Ngày ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Tên khách hàng Nợ Có 16/11
/2019 … Thanh tốn kỳ phiếu 431 20.000.000 Nguyễn
Thị Loan … … Tính lãi 803 1.795.000 Nguyễn Thị Loan … … Lãi phụ 801 10.000 Nguyễn Thị Loan …… … …. ……………… …… ……… …… Cộng phát sinh trong tháng 0 475.865.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Kiểm soát Giám Đốc
Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
SỔ CÁI
(Từ ngày 01/11/2019 đến ngày 30/11/2019)
Tên tài khoản: 801 – Trả lãi tiền gửi
ĐVT: Ngàn đồng Ngày ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 03/11/ 2019 KH Võ Thị Trúc Lâm lãnh lãi cuối kỳ 1011 560.000 …. ……. ….. ……. ………………………… … ………………… …… ………. .............................. ………… 30/11/ 2019
Tính lãi dự chi cho KH
Nguyễn Văn Vân 4913 4.500.000
Cộng phát sinh trong
tháng 298.386.000 372.966.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Kiểm soát Giám Đốc
Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Thị Hồng, Kế toán Ngân hàng, NXB Tài chính.
2. Giáo trình Kế tốn Ngân hàng, Khoa kế tốn tài chính – ngân hàng –
Trường Đại học Cửu Long, Vĩnh Long (2019).
3. Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Khoa Ngân hàng – Trường Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
4. Hội sở Sacombank (2012), Tạp chí phát hành nội bộ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, (số 279).
5. Hội sở Sacombank (2018), Hào khí Sacombank. 6. Trang Web: - https://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/bieu-mau.aspx - https://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep/Pages/default.aspx - https://www.sacombank.com.vn/company/Pages/bao-cao-thuong-nien.aspx - https://www.sacombank.com.vn/company/BaoCaoTaiChinh/%C4%90%C3 %A3%20ki%E1%BB%83m%20to%C3%A1n%20n%C4%83m%202019/BCTC- %20HOP-NHAT-2019-DA-KIEM-TOAN.pdf - http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/14415.saga - http://doc.edu.vn/default.aspx
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP – PGD THÁP MƯỜI
GVHD: ThS.HUỲNH MINH ĐOÀN SVTH: HỒ VÂN NHẢ MSSV: 1711044021 LỚP: KẾ TOÁN K17 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tương nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN
1.1. Ngân hàng Thương mại và vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.2. Các loại hình Ngân hàng Thương mại 1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Thương mại
1.1.4. Các nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại
1.1.5. Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế
1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong Ngân hàng Thương mại
1.2.1. Khái niệm và bản chất của huy động vốn
1.2.1.1. Khái niệm huy động vốn 1.2.1.2. Bản chất huy động vốn
1.2.2. Đặc điểm của huy động vốn 1.2.3. Nguyên tắc huy động vốn 1.2.4. Vai trò của huy động vốn
1.2.4.1. Đối với nền kinh tế
1.2.4.2. Đối với Ngân hàng Thương mại 1.2.4.3. Đối với khách hàng
1.2.5. Phân loại các hình thức huy động vốn
1.2.5.1. Theo thời gian
1.2.5.2. Theo đối tượng khách hàng 1.2.5.3. Theo loại tiền huy động 1.2.5.4. Theo nghiệp vụ huy động
1.2.6. Các phương thức huy động vốn chủ yếu
1.2.6.1. Tiền gửi thanh toán của khách hàng 1.2.6.2. Tiền gửi tiết kiệm
1.2.6.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
1.2.6.4. Huy động vốn từ các TCTD khác và NHNN
1.2.7. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán huy động vốn
1.2.7.1. Vai trị của kế tốn huy động vốn 1.2.7.2. Nhiệm vụ của kế toán huy động vốn 1.2.7.2. Nhiệm vụ của kế toán huy động vốn
1.2.8. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
1.2.8.1. Kế toán tiền gửi thanh toán của khách hàng 1.2.8.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP – PGD THÁP MƯỜI
2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Sacombank 2.1.2. Tổng quan về Sacombank – PGD Tháp Mười
2.1.3. Cơ cấu tổ chức PGD Tháp Mười
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
2.1.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
2.2.1. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
2.2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
2.2.2.1. Kế toán tiền gửi của khách hàng 2.2.2.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm
2.2.2.3. Kế tốn phát hành giấy tờ có giá
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Nhận xét
3.1.1. Nhận xét về tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
3.1.1.1. Thuận lợi về tình hình huy động vốn 3.1.1.2. Khó khăn về tình hình huy động vốn
3.1.2. Nhận xét về kế tốn huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
3.1.2.1. Thuận lợi về kế toán huy động vốn 3.1.2.2. Khó khăn về kế tốn huy động vốn
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị về công tác huy động vốn 3.2.2. Kiến nghị về kế toán huy động vốn
3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp.
3.2.4. Kiến nghị đối với địa phương
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Vĩnh Long, ngày.....tháng.....năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ tên sinh viên: Hồ Vân Nhả MSSV:1711044021
Ngành – Khóa: Kế tốn K17
Đề tài: Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp – PGD Tháp Mười
GVHD: Ths. Huỳnh Minh Đoàn
STT Ngày, tháng,
Năm Nội dung liên hệ làm việc
Kết quả đạt được của GVHD Xác nhận 1 06/01/2020 Gặp GVHD trao đổi về đề tài, GVHD giải đáp các thắc mắc về đề tài Chọn được đề tài và được GVHD duyệt đề tài
2 25/02/2020 Gửi Đề cương chi tiết cho
GVHD duyệt
Đề cương chi tiết đã được GVHD duyệt
3 18/03/2020
Gửi Chương 1 bài Báo cáo Khóa luận Tốt nghiệp cho
GVHD duyệt
Đã được GVHD duyệt
4 09/04/2020
Gửi Chương 2 và Chương 3 bài Báo cáo Khóa luận
Tốt nghiệp cho GVHD duyệt
Chưa hoàn thiện, cần chỉnh sửa
5 18/04/2020 Gửi GVHD sửa bài Báo
cáo Khóa luận Tốt nghiệp
Chưa hoàn thiện, cần chỉnh sửa
Vĩnh Long, ngày.....tháng.....năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)
6 25/04/2020 Gửi GVHD sửa bài Báo
cáo Khóa luận Tốt nghiệp
Đã được GVHD duyệt
7 12/05/2020 Gặp GVHD nhận xét kết