Giả sử ϕ:T →T0là một ánh xạ đồng phôi, hơn nữa ánh xạ liên tụcf :T0→T0có điểm bất động thì ϕ−1 ◦f ◦ϕ :T → T cũng có điểm bất động. Do đó thay vì xét hình cầu ta có thể chứng minh định lý cho một tứ diện đặc. Khi đó với mọi điểmX nằm trong tứ diệnS thì tồn tại bộ số xi không âm mà tổng của chúng bằng 1, hơn nữaOX~ =P3
i=0xiOXi~ , khi đó ta viết
X = (x0, x1, x2, x3). Bây giờ ta xét ánh xạ liên tụcf :S→S, xét X ∈S,X = (x0, x1, x2, x3) và f(X) = Y = (y0, y1, y2, y3). Ký hiệu Fi là tập hợp những điểm X thuộc tứ diện S mà
xi ≥ yi. Dễ thấy họFi thoả mãn điều kiện KKM do đó tồn tại X ∈ ∩Fi, tức là xi ≥ yi với mọi i= 0,1,2,3. Nhưng 3 X i=0 xi = 1 = 3 X i=0 yi
nên tất cả các đẳng thức đều phải xảy ra, điều đó cũng có nghĩa là X ≡ Y, và do đó f có điểm bất động. Định lý đã được chứng minh.
Chương 6
Các đề toán tổ hợp chọn lọc
Bài toán 6.1. Có bao nhiêu cách đi từ điểm (0,0) đến điểm (p, q) trên mặt phẳng toạ độ nguyên, mỗi bước đi là đi từ điểm (x, y)đến điểm (x+ 1, y) hoặc (x, y+ 1) sao cho mỗi con đường đều khơng cắt đường thẳng x=y.
Bài tốn 6.2. Cho n là số nguyên dương. Tính số cách phân hoạch tập hợp n số nguyên dương đầu tiên Sn ={1,2, ..., n} thành 3 tập hợp con A, B, C thoả mãn tính chất |A∩B|>
0,|B∩C|>0,|C∩A|>0 và |A∩B∩C|= 0.
Bài toán 6.3. Cho số nguyên dương n > 1. Trong không gian cho hệ trục toạ độ Y Z. Ký hiệu T là tập hợp gồm tất cả các điểm P(z, y, z) mà x, y, z là các số nguyên thoả mãn
1 ≤ x, y, z≤ n. Ta tô màu các điểm thuộc T sao cho nếu A(x0, y0, z0 được tơ thì tất cả các điểm B(x1, y1, z1) mà x1 ≤ x0, y1 ≤ y0, z1 ≤ z0 (các đẳng thức không đồng thời xảy ra) đều khơng được tơ màu. Hỏi ta có thể tơ màu tối đa bao nhiêu điểm.
Bài tốn 6.4. Cho tập hợp X có 56 phần tử. Tìm giá trị nhỏ nhất của n sao cho với mỗi
15 tập con của X, nếu số phần tử của hợp của mỗi7 tập trong chúng là khơng nhỏ hơn n thì tồn tại 3 trong chúng là có giao khác rỗng.
Bài tốn 6.5. Cho bảng vuông n.n, các ô vuông trên bảng được điền các số thực dương sao
cho với mỗi hàng và mỗi cột đều có tổng của các số nằm trên nó là 1. Chứng minh rằng tồn
tại n ơ được điền số mà không cùng nằm trên cùng hàng hay cột.
Hệ quả. Cho bảng vng2006.2006, có một số ơ vng trên bảng được đáng dấu sao cho mỗi
hàng và cột đều có đúng 4 ơ được đánh dấu. Chứng minh rằng ta có thể tơ các ơ được đánh dấu bằng 4 màu sao cho khơng có 2 ơ nào cùng màu nằm trên cùng một hàng hay cột.
Bài toán 6.6. Cho số nguyên dương n và X là tập hợp có n2 + 1 số nguyên dương sao cho trong mỗi tập con n + 1 phần tử của X đều có hai phần tử phân biệt x, y thoả mãn x|y.
Chứng minh rằng có tồn tại một tập con {x1, x2, ..., xn+1} của X có tính chấtxi|xi+1 với mọi
1≤i≤n.
Bài tốn 6.7. Cho 4n điểm trên đường được tơ màu xanh đỏ xen kẽ. Biết rằng khơng có 3
đoạn thẳng nào nối các điểm trong4n điểm đồng quy. Nối 2n điểm xanh thành n đoạn thẳng, nối 2n điểm đỏ cũng thành n đoạn thẳng. Ta đánh dấu các điểm là giao điểm của một đường thẳng có hai đầu xanh và một đường thẳng có hai đầu đỏ. Hỏi ta đánh dấu ít nhất bao nhiêu điểm.
Bài tốn 6.8. Có một con ếch tại mỗi đỉnh của 2n giác đều (n >1). Tại một thời điểm tất
cả các con ếch nhảy đến các đỉnh kề cùng một lúc (có thể có nhiều hơn một con ếch nhảy đến cùng một đỉnh), chúng ta gọi đó là một cách nhảy. Biết rằng tồn tại một cách nhảy sao cho đường thẳng chứa mỗi cặp 2 đỉnh phân biệt có ếch trên nó sau khi nhảy, khơng đi qua tâm của đa giác đều. Tìm tất cả các giá trị có thể của n.
Bài tốn 6.9. Cho tập hợp S ={1,2, ..., n} và P = {P1, P2, ..., Pn} là các tập hợp các tập con có 2 phần tử của S thoả mãn điều kiện |Pi ∩Pj| = 1 nếu và chỉ nếu (i, j) ∈ P. Chứng minh rằng mỗi phần tử của S thuộc đúng 2 phần tử của P.
Bài toán 6.10. Cho n viên sỏi và 2 người A, B chơi một trò chơi như sau. Đầu tiên A lấy
k viên sỏi với 1≤k ≤n−1 sau đó B lấy t viên sao cho 1≤t ≤k. Cứ như thế cho đến hết,
người nào lấy được viên sỏi cuối cùng là người chiến thắng. Hỏi A có chiến lược ln thắng hay khơng.
Bài tốn 6.11. Một tứ giác đều cạnh 1 bị phủ kín bởi 6đường trịn bán kính R. Chứng minh
rằng R≥ √
3/10.
Bài tốn 6.12. Trong một lớp học mỗi bạn nam quen với ít nhất một bạn nữ. Chứng minh rằng có thể chọn một nhóm gồm nhiều hơn một nửa số thành viên của lớp mà mỗi bạn nam quen với một số lẻ bạn nữ trong nhóm.
Bài tốn 6.13. Trong một câu lạc bộ có 42 thành viên. Biết rằng cứ 31 thành viên bất kỳ thì có một đơi nam nữ quen nhau. Chứng minh rằng từ các thành viên của câu lạc bộ có thể chọn ra 12 đơi nam nữ quen nhau.
Bài tốn 6.14. Cho Sn ={1,2, ..., n}. giả sử A1, A2, ..., An là n tập con khác rỗng của Sn.
Đặt k= [n/2] + 1. Chứng minh rằng tồn tại k tập Ai1, Ai2, ..., Aik trong các tậpAi mà tồn tại hai tập hợp con X của Sn để |Aij∩X| là số lẻ với mọi 1≤j ≤k.
Bài tốn 6.15. Cho bảng ơ vng n.n gồm các số nguyên không âm aij. Biết rằng với mọi
i, .j thì tổng tất cả các số ở hàng i và cột j đều không nhỏ hơn n. Chứng minh rằng:
X
i,j
aij ≥ n2 2.
Bài toán 6.16. Cho đồ thị lưỡng phân với 2 tập đỉnh A1, A2, ..., An và B1, B2, ..., Bn. Biết Ai nối với Bi với mọi 1≤i≤n và Ai nối với Bj nếu và chỉ nếu Aj nối vớiBi. Chứng minh
rằng tồn tại tập các điểm:
S ={Ai1, Ai2, ..., Aik}
sao cho với mỗi số Bi số cạnh nối Bi với một đỉnh thuộc S là lẻ.
Bài tốn 6.17. Có tồn tại hay khơng n >2 điểm trong mặt phẳng sao cho khơng có ba điểm nào thẳng hàng và các tâm đường tròn ngoại tiếp của mọi tam giác có các đỉnh là các điểm đó cũng là một trong n điểm đó.
Bài tốn 6.18. Cho số nguyên n >2. Tìm số nguyên m lớn nhất sao cho nếu với n túi, mỗi túi chứa một vài quả cầu, mỗi quả cầu có khối lượng là một luỹ thừa nguyên của 2(trong mỗi túi khối lượng các quả cầu không nhất thiết phân biệt) và tổng khối lượng của tất cả các quả cầu trong mỗi túi là bằng nhau, thì tồn tại ít nhất m quả cầu có cùng khối lượng trong tất cả các quả cấu đã được chia vào n túi.
67
Bài tốn 6.19. Trên bảng ban đầu có n số 1 (n ≥2). Cứ sau mỗi lần ta lấy 2 số tuỳ ý a, b
và thay chúng bởi số a+b
4 . Sau n−1 lần thì trên bảng cịn lại một số duy nhất. Tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của số đó.
Bài tốn 6.20. Cho trước số ngun dương N. Hai người A, B chơi một trò chơi như sau. Bắt đầu từ người A viết sốN lên bảng, sau đó mỗi người viết sốm thì người sau viết số m−1
hoặc [m/2]. Ai viết được số 1 trước thì thắng cuộc. Hỏi ai là người thắng cuộc, vì sao?
Bài toán 6.21. Trong một cuộc thi hoa hậu, mỗi giám khảo được đề nghị 10 thí sinh vào vịng chung khảo. Một nhóm thí sinh được gọi là chấp nhận được với giám khảo A nếu trong nhóm đó có ít nhất một thí sinh do A đề nghị. Biết rằng cứ 6 giám khảo thì có 2 thí sinh là nhóm chấp nhận được với cả 6. Chứng minh rằng có thể chọn được 10 thí sinh là nhóm chấp nhận được với tất cả các thành viên trong ban giám giảo.
Bài toán 6.22. Có 101 thành phố. Biết giữa hai thành phố bất kì thì có 1 đường bay một chiều hoặc khơng có đường bay nào cả.
i) Biết rằng mỗi thành phố có 50 đường bay đến, 50 đường bay đi. Chứng minh rằng với
2 thành phố bất kì A và B ta có thể bay từ A đến B mà chỉ phải dừng tại nhiều nhất 1thành phố C.
ii) Biết rằng mỗi thành phố có 40 đường bay đến, 40 đường bay đi. Chứng minh rằng với thành phố bất kỳ A và B ta có thể bay từ A đến B mà chỉ phải dừng tại nhiều nhất 2 thành phố C1, C2.
Bài toán 6.23. Cho trước số nguyên dương n ≥ 12 và một tập hợp X có n phần tử. F là một họ gồm các tập con 4 phần tử của X sao cho giao của mỗi cặp tập con phân biệt trong
F có nhiều nhất 2 phần tử. Chứng minh rằng có một tập con S của X chứa ít nhất √3 6n−6
phần tử sao cho khơng có tập con 4 phần tử nào của S nằm trong họ F.
Bài toán 6.24. Cho số nguyên dương chẵn n và A1, A2, ..., An là n tập con của tập S =
{1,2, .., n}sao cho i∈Ai∀i ∈S và i∈Aj nếu và chỉ nếu j ∈Ai với i6=j. Chứng minh rằng tồn tại i6=j mà |Ai∩Aj| là số chẵn.
Bài toán 6.25. Trong một căn phịng có 2005 cái hộp, mỗi hộp chứa một hoặc vài loại trái cây là táo chuối và nho. Dĩ nhiên số trái cây là nguyên. Chứng minh rằng có thể tìm được
669 hộp sao cho tồn bộ chúng chứa ít nhất 1/3 của tất cả số táo và ít nhất 1/3 tất cả số chuối. Liệu có phải ln ln tìm được 669 hộp sao cho tồn bộ chúng chứa ít nhất 1/3 tất cả số táo, ít nhất 1/3 tất cả số chuối và ít nhất 1/3 tất cả số nho.
Bài toán 6.26. Ta gọi bộ số x= (x1.x2, ..., xn) là một vecto trong không gian n chiều. Với hai vecto trong không gian n chiều là x = (x1, x2, ..., xn) và y = (y1, y2, ..., yn) ta ký hiệu
xy =
n
P
i=1
xiyi là tích vơ hướng của 2 vecto x, y. Giả sử rằng f(n) là số lớn nhất mà tồn tại
f(n) vecto khác 0 mà tích vơ hướng của 2 vecto bất kì đều khơng dương. Chứng minh rằng
Bài tốn 6.27. Cho tập hợp A có n phần tử và n tập con nhiều hơn 1 phần tử của nó là
A1, A2, ..., An. Giả sử rằng với mọi tập con 2p phần tử A0 ∈ A có duy nhất một tập con Ai
của A0. Chứng minh rằng với 2 tập bất kì trong n tập ban đầu có chung duy nhất một phần tử.
Bài tốn 6.28. Cho n là một số nguyên dương và tập hợp các bộ số sau:
Sn ={(a1, a2, ..., an)|ai ∈[0,1],∀i= 1, n}.
Với hai phần tửa= (a1, a2, ..., a2n), b = (b1, b2, ..., b2n)∈Sn. Định nghĩa khoảng cáchd(a, b) =
2n
P
i=1
|ai−bi|. Chúng ta gọi tập hợp con A∈Sn là tốt nếu d(a, b)≥2n−1 thoả mãn với mọi cặp phần tử phân biệta, b của A. Hỏi một tập con tốt của Sn có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử.
Bài tốn 6.29. Giả sử tập hợp A ∈ {(a1, a2, ..., an)|ai ∈ R,∀i= 1, n}. Định nghĩa hàm khoảng cách như sau: với mỗi a= (a1, a2, ..., a2n), b = (b1, b2, ..., b2n)∈A đặt:
γ(a, b) = (|a1−b1|,|a2−b2|, ...,|an−bn|).
Xét tập hợp D(A) ={γ(a, b)|a, b∈A}. Chứng minh rằng |D(A)| ≥ |A|.
Bài toán 6.30. Cho một tập hợp gồm k dãy nhị phân đơi một khác nhau có độ dài lần lượt là n1, n2, ..., nk. Giả sử rằng không tồn tại dãy nhị phân 0,1 nào mà ta có thể biểu diễn bằng cách đặt liên tiếp các số n1, n2, ..., nk (không nhất thiết khác nhau) bằng hai cách khác nhau. Chứng minh rằng:
1 2n1 + 1
2n2 +...+ 1 2nk ≤1.
Bài toán 6.31. Cho bảng vng n.n với n > 1. Hãy tìm tất cả các cách tơ màu bằng hai
màu đen trắng sao cho khơng có hai ơ đen nào kề nhau và bất kỳ ơ trắng nào cũng kề với ít nhất hai ơ đen.
Bài tốn 6.32. Chứng minh rằng khơng thể có nhiều hơn 4096 cây nhị phân độ dài 24 sao cho 2 cây bất kỳ trong chúng có ít nhất 8 vị trí khác nhau.
Bài tốn 6.33. Trong một buổi dạ tiệc có 2n người gồm nam và nữ. Họ ngồi trên một cái bàn trịn. Hãy tìm tất cả n sao cho với mọi cách ngồi ta ln có thể chia họ thành n cặp nam nữ mà hai người cùng cặp không ngồi cạnh nhau.
Bài toán 6.34. Cho tập hợp hữu hạn M gồm ít nhất hai số thực dương khác nhau. Biết rằng với bất kỳa ∈M tồn tại các sốb, c∈M (a, b, c không nhất thiết phân biệt) sao cho a= 1 +b
c.
Chứng minh rằng tồn tại hai số x, y∈M (x6=y) sao cho x+y >4.
Bài toán 6.35. Cho số nguyên dương n >2. Hãy tìm số các số nguyên a thoả mãn điều kiện tồn tại song ánh f :{1,2, .., n} → {1,2, .., n} mà |f(i)−i|=a ∀i= 1.n.
Bài tốn 6.36. Xét 2000 đường trịn bán kính 1 trên mặt phẳng sao cho khơng có hai đường trịn nào tiếp xúc nhau và mỗi đường trịn cắt ít nhất 2đường trịn khác. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của số giao điểm của các đường trịn này.
69
Bài tốn 6.37. Cho các số nguyên dương n, k thoả mãn n = 2k −1 và k ≥ 6. Giả sử
T ={x = (x1, x2, ..., xn)|xi ∈ [0,1],∀i= 1, n}. Định nghĩa hàm khoảng cách d(x, y) là số các chỉ số j sao choxj 6=yi. Giả sử tồn tại các tập con S của T với 2k phần tử thoả mãn với mỗi phần tử x∈T tồn tại duy nhất phần tử y∈S sao cho d(x, y)≤3. Chứng minh rằng n= 23.
Bài toán 6.38. Cho các số nguyên dương n, k. Trong mặt phẳng n đường trịn được bố trí sao cho hai đường trịn tuỳ ý cắt nhau tại 2 điểm phân biệt và khơng có ba đường trịn nào cùng đi qua một điểm. Các giao điểm được tô bởi 1 trong n màu, mỗi màu được dùng ít nhất một lần, trên mỗi đường trịn có đúng k màu. Tínhk, n để việc tơ màu có thể thực hiện được.
Bài tốn 6.39. Với mỗi cặp số khác nhau (x, y) của tập hợp hữu hạn phần tử X ta gán cho nó một số là f(x, y) bằng 0 hoặc 1 sao cho f(x, y) 6= f(y, x) ∀x 6= y. Chứng minh rằng có
đúng một trong các tính chất sau là đạt được:
i) X là hợp của 2 tập rời nhau khác rỗng U, V sao cho f(u, v) = 1 ∀u∈U, v ∈V.
ii) Các phần tử của X có thể gán cho x1, x2, ..., xn thoả mãn f(x1, x2) = f(x2, x3) = ... =
f(xn, x1).
Bài toán 6.40. Giả sử rằng trên đường trịn đã cón ơ (n≥3). Mỗi ơ đã được viết một trong
hai ký hiệu 0,1. Một phép toán thực hiện theo luật sau. Chọn một ơ C nào đó có ký hiệu 1,
biến đổi nó thỳanh 0 và biến đổi các ký hiệu x, y trong hai ô kề với ơ C thành 1−x,1−y.
Trạng thái ban đầu có một ơ mang ký hiệu 1 cịn các ơ khác mang ký hiệu 0. tìm các giá trị
n msao cho sau một số hữu hạn bước thực hiện phép toán trên ta có thể đưa các ký hiệu trên các ơ về tồn là 0.
Bài toán 6.41. Từ được định nghĩa là một số có 10 chữ số chỉ gồm các số 0,1. Một phép
biến đổi một từ là chọn một số các chữ số liên tiếp trong từ sao cho tổng của chúng là một số chẵn rồi dảo ngược các số đó. Hai từ được gọi là đồng nghĩa nếu sau một số làn dùng phép biến đổi từ này có thể biến thành từ kia. Tìm số lớn nhất các từ đơi một khơng đồng nghĩa.
Bài tốn 6.42. Cho bảng bng n.n. Trên mỗi ơ vng con của bảng có ghi duy nhất một số