2 .TỔNG QUAN
4. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN
4.2 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam–Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc
4.2.1 Quy mô nhập khẩu của Việt Nam–Trung Quốc
4.2.1.1 Giai đoạn từ tháng 1/2015 – 7/2015. (Đơn vị: 1000USD) Nơng - Lâm - Thủy sản Máy tính - Sản phẩm điện tử - Linh kiện Dệt may - Giày dép Nhiên liệu - Khoáng sản Khác Tổng Tháng 1/2015 133.922 2.231.672 588.622 1.045.174 244.663 4.244.053 Tháng 2/2015 76.601 1.635.377 428.940 716.775 165.458 3.023.151 Tháng 3/2015 106.951 2.027.316 501.317 886.602 289.198 3.811.383
Tháng 4/2015 119.735 1.743.059 682.990 850.836 337.966 3.734.586 Tháng 5/2015 118.501 1.987.665 832.399 1.068.440 417.440 4.424.445 Tháng 6/2015 112.174 1.856.911 682.369 1.219.023 365.390 4.235.868 Tháng 7/2015 123.193 1.913.719 669.710 1.158.334 265.393 4.130.348
Bảng 5.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam– Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015
(Đơn vị: %) Nông - Lâm - Thủy sản Máy tính – Sản phẩm điện tử - Linh kiện Dệt may - Giày dép Nhiên liệu - Khoáng sản Khác Tháng 1/2015 3,16 52,58 13,87 24,63 5,76 Tháng 2/2015 2,53 54,10 14,19 23,71 5,47 Tháng 3/2015 2,81 53,19 13,15 23,26 7,59 Tháng 4/2015 3,21 46,67 18,29 22,78 9,05 Tháng 5/2015 2,68 44,92 18,81 24,15 9,43 Tháng 6/2015 2,65 43,84 16,11 28,78 8,63 Tháng 7/2015 2,98 46,33 16,21 28,04 6,43
Bảng 6.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
Theo bảng số liệu thống kê tỷ lệ phần trăm NK hàng hóa thương mại VN - TQ trong 7 tháng đầu năm 2015 thì nhóm mặt hàng máy tính - sản phẩm điện tử - linh kiện ln chiếm tỷ trọng cao nhất (dao động trong khoảng 43,84% - 54,10%). Nhóm mặt hàng NK đứng thứ hai là nhiên liệu – khoáng sản (dao động từ 22,78% - 28,78%). Nhóm mặt hàng NK nhiều thứ ba là dệt may – giày dép (dao động từ 13,15% - 18,81%). Cịn
nhóm mặt hàng nhập ít nhất chính là nơng – lâm – thủy sản (dao động trong khoảng 2,53% - 3,21%) trong mối quan hệ NK VN - TQ.
4.2.1.2 Giai đoạn từ tháng 8/2015 – 7/2016: (Đơn vị: 1000USD) (Đơn vị: 1000USD) Nông - Lâm - Thủy sản Máy tính - Sản phẩm điện tử - Linh kiện Dệt may- Giày dép Nhiên liệu - Khoáng sản Khác Tổng Tháng 8/2015 117.831 2.017.753 606.172 1.063.891 224.645 4.030.292 Tháng 9/2015 123.942 2.063.712 644.923 959.772 212.908 4.005.257 Tháng 10/2015 120.881 1.941.814 682.659 979.211 216.429 3.940.994 Tháng 11/2015 125.306 1.962.228 680.893 951.215 284.975 4.004.617 Tháng 12/2015 147.445 1.866.772 634.667 1.124.166 434.857 4.207.908 Tháng 1/2016 123.903 1.832.255 612.038 561.030 212.794 3.342.021 Tháng 2/2016 63.318 1.257.986 376.607 325.034 151.083 2.174.028 Tháng 3/2016 128.884 1.815.634 627.766 550.100 285.847 3.408.232 Tháng 4/2016 128.664 1.707.255 793.639 693.230 277.289 3.600.077 Tháng 5/2016 133.833 1.758.768 805.563 710.934 263.161 3.672.260 Tháng 6/2016 138.289 1.771.600 666.027 605.721 263.084 3.444.722
Tháng
7/2016 181.976 1.835.681 671.714 650.007 210.848 3.550.225
Bảng 7.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam –Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016. (Đơn vị: %) Nơng - Lâm - Thủy sản Máy tính - Sản phẩm điện tử - Linh kiện Dệt may - Giày dép Nhiên liệu - Khoáng sản Khác Tháng 8/2015 2,92 50,06 15,04 26,40 5,57 Tháng 9/2015 3,09 51,53 16,10 23,96 5,32 Tháng 10/2015 3,07 49,27 17,32 24,85 5,49 Tháng 11/2015 3,13 49,00 17,00 23,75 7,12 Tháng 12/2015 3,50 44,36 15,08 26,72 10,33 Tháng 1/2016 3,71 54,82 18,31 16,79 6,37 Tháng 2/2016 2,91 57,86 17,32 14,95 6,95 Tháng 3/2016 3,78 53,27 18,42 16,14 8,39 Tháng 4/2016 3,57 47,42 22,05 19,26 7,70 Tháng 5/2016 3,64 47,89 21,94 19,36 7,17 Tháng 6/2016 4,01 51,43 19,33 17,58 7,64 Tháng 7/2016 5,13 51,71 18,92 18,31 5,94
Bảng 8.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
Theo bảng số liệu thống kê tỷ lệ phần trăm NK hàng hóa thương mại VN - TQ từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 7 năm 2016 thì nhóm mặt hàng máy tính - sản phẩm điện tử - linh kiện vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (dao động trong khoảng 44,36% - 57,86%). Nhóm mặt hàng NK đứng thứ hai vẫn là nhiên liệu – khoáng sản (dao động từ 14,95% - 26,72%). Và nhóm mặt hàng NK thứ ba là dệt may – giày dép (dao động từ 15,04% -
22,05%). Trong khi đó nhóm mặt hàng nơng – lâm – thủy sản ở nước ta vẫn NK ít nhất (dao động trong khoảng 2,91% - 5,13%).
4.2.2 Cấu trúc nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- Nhóm mặt hàng nơng – lâm – thủy sản: hàng thủy sản; hàng rau quả; dầu mỡ động thực vật; bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc; thức ăn gia súc và nguyên liệu; cao su; sản phẩm từ cao su; gỗ và sản phẩm từ gỗ; giấy các loại; sản phẩm từ giấy.
- Nhóm mặt hàng máy tính – sản phẩm linh kiện – điện tử: máy tính; sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng điện gia dụng và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; dây điện và dây cáp điện.
- Nhóm mặt hàng dệt may – giày dép: bông các loại; xơ, sợi dệt các loại; vải các loại; nguyên phụ liệu dệt may, da giày.
- Nhóm mặt hàng nhiên liệu – khống sản: quặng và khoáng sản khác; than đá; xăng dầu các lỗi; khí đốt hóa lỏng; sản phẩm khác từ dầu mỏ; hóa chất; sản phẩm hóa chất. - Nhóm mặt hàng khác: chế phẩm thực phẩm khác; nguyên phụ liệu thuốc lá; nguyên phụ liệu dược phẩm; dược phẩm; phân bón các loại; chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh; thuốc trừ sâu và nguyên liệu; thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh; ô tô nguyên chiếc các loại; linh kiện, phụ tùng ô tô; phương tiện vận tải khác và phụ tùng.
4.2.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc. 4.2.3.1 Giai đoạn từ tháng 1/2015 – 7/2015: 4.2.3.1 Giai đoạn từ tháng 1/2015 – 7/2015:
Theo bảng số liệu thống kê NK các nhóm hàng hóa thương mại VN - TQ được biết thì tình hình NK trong 7 tháng đầu năm 2015 có những biến động như sau:
- Nhóm mặt hàng nơng – lâm – thủy sản là nhóm mặt hàng nước ta NK ít nhất. Trong đó có tháng 2/2015 nước ta có giá trị NK thấp nhất ở nhóm mặt hàng này (76.601 nghìn USD) và có giá trị NK cao nhất ở tháng 1/2015 (133.922 nghìn USD).
- Nhóm mặt hàng máy tính – sản phẩm điện tử - linh kiện là mặt hàng VN NK nhiều nhất từ TQ và đặc biệt nhập nhiều nhất là tháng 1 (2.231.672 nghìn USD) và thấp nhất là tháng 2 (1.635.377 nghìn USD) trong 7 tháng đầu năm 2015. Đây là ngành NK chủ
yếu chiếm khoảng một nửa các mặt hàng NK. Nhìn chung các mặt hàng này NK tăng giảm thay đổi qua các tháng trong 7 tháng đầu năm 2015.
- Nhóm mặt hàng NK nhiều thứ hai chính là nhiên liệu – khống sản. Ở mặt hàng này nước ta NK nhiều nhất là tháng 6 (1.219.023 nghìn USD) và NK ít nhất là tháng 2 (716.775 nghìn USD) trong 7 tháng đầu năm 2015. Mặt hàng này cũng như hai mặt hàng trên tăng giảm không đồng đều qua các tháng.
- Tình hình NK nhóm mặt hàng dệt may – giày dép cũng khơng khác gì so với các mặt hàng trước đó với mức độ tăng giảm thay đổi qua từng tháng. Ở mặt hàng này nước ta nhập nhiều nhất là tháng 5 (832.399 nghìn USD) và thấp nhất là tháng 2 (428.940 nghìn USD) trong 7 tháng đầu năm 2015.
Nhìn chung tình hình NK, nước ta NK nhiều nhất ở tháng 5 (4.424.445 nghìn USD) và NK thấp nhất ở tháng 2 (3.023.151 nghìn USD) trong 7 tháng đầu năm 2015. Tháng 2 cũng là tháng nước ta giảm NK nhiều nhất (1.220.902 nghìn USD) từ 4.244.053 nghìn USD sang tháng 2 chỉ cịn 3.023.151 nghìn USD trong 7 tháng đầu năm 2015.
4.2.3.2 Giai đoạn từ tháng 8/2015 – 7/2016:
Theo bảng số liệu thống kê NK các nhóm hàng hóa thương mại VN - TQ thì tình hình NK thay đổi từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 7 năm 2016 như sau:
- Nhóm mặt hàng nơng – lâm – thủy sản NK không đều qua các tháng. Giá trị NK cao nhất ở nhóm mặt hàng này sau khi TQ phá giá đồng CNY là 181.976 nghìn USD ở tháng 7/2016 và thấp nhất là 63.318 nghìn USD ở tháng 2/2016. Ở mặt hàng này, nước ta giảm NK nhiều nhất là tháng 2 (giảm 60.586 nghìn USD so với tháng trước) và tăng NK nhiều nhất là tháng 3 (tăng 65.566 nghìn USD so với tháng trước). Nhìn chung, nhóm mặt hàng này đang có xu hướng tăng ở các tháng gần đây (tháng 5/2016 nhập nhiều hơn tháng 4/2016 là 5.170 nghìn USD rồi sang tháng 6/2016 lại tăng thêm 4.456 nghìn USD và sang tới tháng 7/2016 lại nhập nhiều hơn tháng trước là 43.687 nghìn USD).
- Ở nhóm mặt hàng máy tính - sản phẩm điện tử - linh kiện: Đây vẫn là nhóm mặt hàng nước ta NK chính trong mối quan hệ NK VN - TQ. Nước ta NK nhóm mặt hàng này nhiều nhất ở tháng 9/2015 (2.063.712 nghìn USD) và thấp nhất ở tháng 2/2016
(1.257.986 nghìn USD) – đây cũng là tháng có giá trị NK giảm nhiều nhất (574.269 nghìn USD). Mặc dù giá trị NK nhóm mặt hàng này bị giảm mạnh ở tháng 2/2016 nhưng lại tăng mạnh nhất là tháng 3/2016 (557.648 nghìn USD).
- Nhóm mặt hàng nhiên liệu – khống sản là nhóm mặt hàng NK đứng thứ hai ở nước ta. Nhóm mặt hàng này, nước ta NK nhiều nhất là tháng 12/2015 (1.124.166 nghìn USD) và thấp nhất là tháng 2/2016 (325.034 nghìn USD).
- Và cuối cùng là nhóm mặt hàng dệt may – giày dép NK nhiều thứ ba trong mối quan hệ NK thương mại VN – TQ. Mặt hàng này nhập nhiều nhất là tháng 5/2016 (805.563 nghìn USD) và thấp nhất là tháng 2/2016 (376.607 nghìn USD).
Nhìn chung, nước ta NK nhiều nhất vào tháng 12/2015 (4.207.908 nghìn USD) và NK ít nhất vào tháng 2/2016 (2.174.028 nghìn USD) – đây cũng là tháng có giá trị NK giảm nhiều nhất (1.167.992 nghìn USD) – trong giai đoạn sau chính sách phá giá tiền tệ của TQ. Nhưng bước sang tháng 3/2016 lại có giá trị NK tăng mạnh (1.234.203 nghìn USD) với tổng giá trị NK là 3.408.232 nghìn USD.
4.3 Đánh giá tác động chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc đến xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc.
Hình 5.Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015
Theo như biểu đồ tình hình XNK VN – TQ trong 7 tháng đầu năm 2015 thì nước ta là một nước nhập siêu trong mối quan hệ thương mại VN – TQ. Tháng 2/2015 có mức một nước nhập siêu trong mối quan hệ thương mại VN – TQ. Tháng 2/2015 có mức một nước nhập siêu trong mối quan hệ thương mại VN – TQ. Tháng 2/2015 có mức thâm hụt thương mại giảm nhiều nhất 857.425 nghìn USD và tháng có thâm hụt
thương mại tăng cao nhất là tháng 5/2015 (thâm hụt 578.421 nghìn USD) – đây cũng là khoảng thời gian nước ta có cán cân thương mại thâm hụt dài nhất trong 7 tháng đầu năm 2015.
Hình 6.Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam–Trung Quốc từ tháng 8/2015- 7/2016.
Theo biểu đồ tình hình XNK VN – TQ từ tháng 8/2015 – 7/2016 (giai đoạn trong và sau khi TQ phá giá đồng CNY) thì nước ta vẫn là một nước nhập siêu. Nước ta có thâm hụt thương mại cao nhất là tháng 12/2015 (cán cân thương mại âm 2.611.802 nghìn USD) và tháng có thâm hụt thương mại thấp nhất là tháng 2/2016 (cán cân thương mại âm 1.107.564 nghìn USD) – đây cũng là tháng có xuất và NK thấp nhất sau khi TQ phá giá đồng CNY.
4.3.1 Tác động tích cực.
Đồng CNY mất giá làm giảm chi phí đầu vào NK từ TQ, nhờ đó sản xuất trong nước có điều kiện hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Đồng CNY mất giá làm cho các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá lại cơ hội đầu tư và chuyển hướng sang các thị trường có tiềm năng tăng trưởng cao hơn như Việt Nam. Cụ thể, FDI của VN năm 2015 là hơn 24,1 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm 2014.
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 12 tháng năm 2014 12 tháng năm 2015 So cùng kỳ
1 Vốn thực hiện triệu USD 12,500 14,500 116,0% 2 Vốn đăng ký* triệu USD 21,922 24,115 110,0% 2.1 Đăng ký cấp mới triệu USD 16,504 16,341 99,0% 2.2 Đăng ký tăng thêm triệu USD 5,418 7,774 143,5%
3 Số dự án*
3.1 Cấp mới dự án 1,843 2,120 115,0% 3.2 Tăng vốn lượt dự án 749 918 122,6%
4 Xuất khẩu
4.1 Xuất khẩu (kể cả dầu thô) triệu USD 101,218 114,312 112,9% 4.2 Xuất khẩu (không kể dầu thô) triệu USD 93,989 110,592 117,7% 5 Nhập khẩu triệu USD 84,193 97,260 115,5%
Bảng 9. Báo Cáo Nhanh Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài 12 tháng Năm 2015.
4.3.2 Tác động tiêu cực.
Các mặt hàng như gạo,sắn và các sản phẩm từ sắn của VN xuất khẩu vào thị trường TQ sẽ trở nên khó khăn hơn, điều này sẽ có tác động xấu đối với doanh nghiệp VN khi TQ là thị trường NK lớn nhất của VN.
(Đơn vị tính: nghìn USD) Tháng 1/2015 29.317 Tháng 1/2016 27.100 Tháng 2/2015 19.134 Tháng 2/2016 44.437 Tháng 3/2015 89.010 Tháng 3/2016 143.047 Tháng 4/2015 135.890 Tháng 4/2016 110.742 Tháng 5/2015 120.616 Tháng 5/2016 46.659 Tháng 6/2015 108.898 Tháng 6/2016 48.209 Tổng 502.864 Tổng 420.193 Giảm 82.671 Giảm (%) 16,44
Bảng 11.Xuất khẩu sắn của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2016
4.3.3 Đánh giá chính sách đối phó của Việt Nam.
Nhận thấy được tác động nêu trên, NHNN VN cũng đã ứng phó bằng cách điều chỉnh tỷ giá giữa VND và USD, cụ thể là tỷ giá USD/VND tăng. Ngay sau ngày đầu tiên TQ phá giá, biên độ tỷ giá của VN được mở rộng từ +/-1% lên +/-2% trong ngày 12/8/2015, sau đó tăng tỷ giá 1% (lần tăng thứ 3 kể từ đầu năm) và nới biên độ lên +/- 3% trong ngày 18/8/2015.
Nhưng cách ứng phó này cũng đã gây ra tác động tiêu cực trong ngắn hạn như: tăng gánh nặng nợ nước ngoài, lạm phát trong nước gia tăng,… nhưng trong dài hạn thì có thể được xem là chiều hướng tốt. Các quốc gia phát triển thúc đẩy tăng trưởng bằng cách theo đuổi chính sách đồng nội tệ yếu, trong khi đó VND giảm giá, điều đó cho ta lợi thế về sức cạnh tranh trong tương lai. Mặc khác, VN vẫn đang trong một xu hướng tốt phục hồi khi tế vĩ mơ. Khi chính sách tiền tệ trở nên linh hoạt hơn thì có thể đưa VN vào một chu kỳ tăng trưởng kinh tế mới và bền vững.
5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.
- Các doanh nghiệp của VN XK sang TQ nên sử dụng một đồng tiền trung gian (ít bị biến động về giá) để giao dịch.
(Đơn vị tính: nghìn USD) Tháng 1/2015 129.136 Tháng 1/2016 97.908 Tháng 2/2015 89.513 Tháng 2/2016 64.058 Tháng 3/2015 187.187 Tháng 3/2016 116.807 Tháng 4/2015 129.535 Tháng 4/2016 96.371 Tháng 5/2015 104.129 Tháng 5/2016 55.261 Tháng 6/2015 109.260 Tháng 6/2016 46.704 Tổng 748.759 Tổng 477.109 Giảm 271.651 Giảm (%) 36,28
- Đưa ra những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng mà hiện nay đang phải NK chủ yếu từ TQ, nhằm giảm thiểu khối lượng các mặt hàng NK nhiều từ TQ. Bởi TQ đã và đang là đối tác lớn của chúng ta trong việc NK, chỉ cần nền kinh tế có biến động thì sẽ ảnh hưởng đến chúng ta, vì thế việc tự sản xuất được các mặt hàng là bước đi lâu dài và đúng đắn.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với hàng TQ trong trường hợp TQ lại phá giá đồng nội tệ lần nữa, bởi vì nếu sản phẩm của TQ rẻ, nhưng sản phẩm của chúng ta lại chất lượng thì người tiêu dùng cũng sẽ ưu tiên chọn sản phẩm Việt hơn. Khuyến khích người tiêu dùng Việt ưu tiên dùng hàng VN và đưa thêm các khẩu hiệu như: “Người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt”. Cần lên án và khuyến cáo chất lượng sản phẩm của TQ có chất lượng kém, không rõ nguồn ngốc, chứa các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Ví dụ như đồ chơi TQ chứa hóa chất độc hại, tơn nhập lậu từ TQ không đảm bảo chất lượng…