Giới thiệu khái quát về công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP nông lâm nghiệp và xây dựng công trình gia lai (Trang 48)

2.1.1 Thông tin chung về công ty

 Tên giao dịch: công ty Cổ Phần Nông Lâm Nghiệp và Xây Dựng Cơng Trình Gia Lai.

 Tên viết tắt: GIACOFOCO

 Trụ sở giao dịch: 233 Trường Chinh – Pleiku – Tỉnh Gia Lai.

 Điện thoại: 0593 820159

 Mã số thuế: 5900189276

 Vốn: Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty hiện có 2.855.500.000đ

 Tài sản cố định: Tổng tài sản máy móc thiết bị phục vụ cho q trình hiện nay có: Máy ủi KOMASU, máy đào, máy ủi FIAT, xe ô tô con,………

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Cơng ty Cổ Phần Nơng Lâm Nghiệp và Xây dựng Cơng Trình Gia Lai tiền đề là cơng ty có 100% vốn nhà nước, sau đó cơng ty chuyển sang cổ phần hóa. Cơng ty đã thành lập cho đến nay là được hơn 25 năm với tiền thân là Công ty Lâm Sản III. Trải qua hơn 25 năm thành lập và phát triển đến nay Công ty đã trở thành một đơn vị chuyên môn đầu ngành về lĩnh vực nơng lâm nghiệp và xây dựng cơng trình.

2.1.1.2 Q trình phát triển của cơng ty

Tiền thân của công ty Cổ Phần Nơng Lâm Nghiệp và Xây Dựng Cơng Trình Gia Lai là Xí Nghiệp Xây Lắp Khai Thác Vận Chuyển Lâm Sản Gia Lai.

Xí Nghiệp Xây Lắp Khai Thác Vận Chuyển Lâm Sản Gia Lai được thành lập theo quyết định số 88/QĐ-UB ngày 28/08/1988 của UBND tỉnh Gia Lai trên cơ sở sát nhập cơng ty Xây Lắp Lâm Nghiệp và Xí Nghiệp Khai Thác Vận Chuyển Lâm Sản.

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 37 MSSV: 1054030779 Tại quyết định số 768/QĐ – UB ngày 26/7/1996 của UBND tỉnh Gia Lai, Xí Nghiệp Xây Lắp Khai Thác Vận Chuyển Lâm Sản Gia Lai đổi tên thành công ty Lâm Sản III Gia Lai.

Căn cứ nghị định số 44/ND-CP ngày 29/6/1998 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.

Căn cứ theo quyết định số 303/QĐ-CT ngày 03/04/2001 của UBND tỉnh Gia Lai về việc chuyển công ty Lâm Sản III Gia Lai thành công ty Cổ Phần Nơng Lâm Nghiệp và Xây Dựng Cơng Trình Gia Lai.

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất tại công ty

Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty

Mỗi ngành công nghiệp thường có những quy trình cơng nghệ sản xuất khác nhau. Điều này sẽ ảnh hưởng khác biệt trong kế tốn chi phí sản xuất và xác định kết quả kinh doanh ở từng bộ phận, từng doanh nghiệp. Vì vậy để hiểu rõ hơn về quá trình tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh ở Cơng ty, ta tìm hiểu sơ lược về cơng nghệ sản xuất ván ép.

Sơ đồ 2.1: Công nghệ sản xuất ván ép

Nguyên liệu chính (gỗ) Cắt khúc, lạng Phơi Bấm, vá Ép, đánh bóng, kiểm nghiệm, đóng mạc Sản phẩm

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 38 MSSV: 1054030779

Đặc điểm sản xuất tại công ty

Ban quản lý bao gồm tổng hợp các phòng ban với nhau. Các phòng ban đều có quyền hạn nhất định và bố trí theo từng cấp để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình. Tuy nhiên mối quan hệ giữa các bộ phận phân xưởng sản xuất được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến. Vì vậy tồn bộ cá bộ phận quan trọng Cơng ty đều do Giám đốc điều hành. Do đó việc tổ chức bộ máy của Công ty chưa thực sự thực tế hiện nay.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

Giám đốc Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Phịng hành chính nhân sự Nhân viên kinh doanh Bộ phận giao nhận Thủ kho Nhân viên hành chính

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 39 MSSV: 1054030779

2.1.2.2 Nhiệm vụ các bộ phận

 Giám đốc:

o Là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch theo định hướng của công ty. o Thiết lập bộ máy, tuyển dụng, đào tạo nhân sự có đủ năng lực để thực hiện công

việc. đồng thời trang bị các phương tiện hỗ trợ cần thiết cho các bộ phận công ty đạt hiệu quả cao nhất.

o Kiểm tra định kỳ hoặc thường xuyên kết quả hoạt động của các phòng ban để đưa ra các quyết định kịp thời.

o Quyết định kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.

o Quyết định bổ nhiệm đề bạt, sa thải và đầu tư thiết bị cần thiết để phục vụ cho hoạt động của công ty. Quyết định khen thưởng, kỷ luật, nâng hạ lương.

o Trực tiếp ký các báo cáo, văn bản, hợp đồng….

 Phịng kế tốn:

o Tổ chức chỉ đạo thống nhất cơng tác kế tốn theo đúng chế độ kế toán Việt Nam ban hành và đúng pháp luật.

o Tổng hợp xây dựng, và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính với cấp trên cũng như với cơ quan quản lý khác.

o Tổ chức nghiệp vụ quản lý hàng hóa, tài sản, vốn trong cơng ty. o Kết hợp với các phòng ban khác lập chiến lược kinh doanh lâu dài.

o Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo quyết tốn, các báo cáo tài chính theo quy định. o Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc ra quyết định điều hành kinh doanh của công ty. o Phịng kế tốn phải hạch tốn cụ thể từng mặt hàng, trên cơ sở đó giúp giám đốc

phân tích hoạt động kinh tế nên làm cái gì? Làm cho ai? Và làm như thế nào? Phịng kế tốn tài chính ln là người giải thích rõ các câu hỏi trong nền kinh tế thị trường hiện nay là hình thức thanh tốn nào là thuận tiện nhất.

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 40 MSSV: 1054030779

Phòng Kinh doanh:

o Tổ chức kinh doanh theo đúng qui định của nhà nước, giúp công ty hoạt động hiệu quả.

o Phụ trách các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

o Quan hệ khách hang cũng như ký kết các hợp đồng mua bán, hợp đồng gia công và hợp đồng thanh lý sản phẩm, đồng thời thanh lý hợp đồng khi đã thực hiện xong. o Nghiên cứu và phát triển thương hiệu, giao tiếp cộng đồng.

o Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

o Nghiên cứu thị trường và thiết lập các chiếm lược sản phẩm mới.

o Lập kế họach sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế họach dự trữ nguyên vật liệu. o Quản lý số lượng sản phẩm sản xuất nhập kho, xuất kho và tồn tại.

o Tổ chức sắp xếp kho bãi, bốc vác và điều xe vận chuyển sản phẩm tiêu thụ.

o Lập báo cáo tình hình kế họach sản xuất tiêu thụ sản phẩm và tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty.

o Tìm kiếm khách hàng và đối tác kinh doanh, khảo sát các hợp đồng đã ký. o Kết hợp phịng kế tốn đánh giá thành phẩm nhập kho.

o Thư ký kinh doanh: là người hỗ trợ nhân viên kinh doanh trong quá trình mua bán.Lập các đơn đặt hàng, báo giá, và hợp đồng kinh tế. Kết hợp với kế tốn theo dõi cơng nợ khách hàng chặt chẽ hơn.

o Bộ phận giao nhận: là những người hỗ trợ nhân kinh doanh trong việc giao nhận hàng hóa với khách hàng. Sau khi kinh doanh thỏa thuận và ký hợp đồng kinh tế với khách hàng xong sẽ báo với thư ký và thư ký phối hợp với giao nhận để giao nhận hàng hóa với khách hàng.

Phòng hành chánh nhân sự:

o Giúp giám đốc về cơng tác hành chính, xây dựng các phương án bố trí, sắp xếp nhân viên của cơng ty.

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 41 MSSV: 1054030779 o Quản lý hồ sơ nhân viên cơng ty, Có trách nhiệm theo dõi nhân sự, tuyển nhân sự mới. Giám sát việc ký và thực hiện hợp đồng cho người lao động. Thực hiện chức năng lao động tiền lương và các chính sách xã hội.

o Làm tất cả các công việc liên quan đến nhân sự và giấy tờ của công ty.

o Thiết lập ban bảo vệ đảm bảo cơng tác an ninh trật tự tồn cơng ty, đảm bảo yêu cầu về vật chất cho công tác điều hành

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức của phịng kế tốn

2.1.3.2 Nhiệm vụ các bộ phận

 Kế toán trƣởng:

 Là người chịu trách nhiệm tổ chức cơng tác kế tốn cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của cơng ty, chỉ đạo các kế tốn viên.

 Có trách nhiệm nghiên cứu áp dụng chế độ chứng từ kế tốn tài chính của nhà nước vào đơn vị của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi chứng từ sổ sách trong đơn vị. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Thủ quỹ

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 42 MSSV: 1054030779

 Tham mưu cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong báo cáo.

 Kế tốn tổng hợp:

 Phản ánh chính xác, trung thực và kịp thời toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty.

 Cuối tháng tổng hợp số liệu, lập bảng phân phối tiền lương, trích các khoản theo chế độ như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, tính doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, báo cáo thuế...

 Sau đó gửi báo cáo tài chính đến đơn vị thuộc phạm vi quản lý đúng thời hạn quy định

 Kế toán thanh toán:

 Theo dõi thu chi tiền mặt, các khoản tiền gửi ngân hàng, theo dõi các khoản tạm ứng, theo dõi việc tăng giảm tài sản cố định, kê khai thuế giá trị gia tăng.

 Theo dõi các khoản vay ngắn hạn và dài hạn của công ty với ngân hàng, và khách hàng.

 Cuối tháng lập bảng tính lương và các khoản tính theo lương.

 Kế tốn bán hàng:

 Theo dõi việc bán hàng của cơng ty, lập phiếu xuất kho và xuất hóa đơn tài chính theo thực tế bán hàng cho khách.

 Theo dõi tình hình cơng nợ các khoản thu khách hàng, phải trả của công ty đối với khách hàng.

 Theo dõi việc mua bán và xác định giá vốn. theo dõi hàng tồn kho về số lượng, quy cách, phẩm chất...

 Thủ quỹ:

Quản lý chặt chẽ việc thu chi tiền mặt, hằng ngày mở sổ ghi chép, theo dõi liên tục theo trình tự phát sinh. Cuối tháng báo cáo quỹ tiền mặt, đối chiếu kiểm tra thực tế với kế toán thanh toán.

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 43 MSSV: 1054030779

2.1.4 Hình thức tổ chức kế tốn

2.1.4.1 Phƣơng pháp kế toán

Phƣơng pháp hạch toán tồn kho

Cơng ty đang hạch tốn tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này phản ánh quá trình ghi chép thường xun và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa vào các tài khoản và các sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.

Phƣơng pháp kế toán thuế GTGT

Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Nếu tính thuế bên xây lắp thì cơng trình thực hiện thanh tốn theo hóa đơn và tiến độ thực hiện cơng trình, phần việc hồn thành bàn giao tính thuế GTGT trên phần giá trị cơng trình bàn giao.

Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Trích khấu hao TSCĐ là một hình thức thu hồi vốn trong một thời gian ngắn nhất định. Khấu hao TSCĐ là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm vì thế việc tính khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu tính khơng đúng sẽ làm cho giá thành phẩm tăng hay giảm một cách giả tạo. Hiện nay, trích khấu hao của Cơng ty dựa trên quy định của Nhà nước, trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tức là phân bố đều cho từng kỳ kế tốn.

2.1.4.2 Chính sách kế tốn áp dụng

Cơng ty cổ phần Nông lâm nghiệp và Xây dựng cơng trình Gia Lai áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC quy định.

 Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

 Đơn vị tiền tệ sử dụng: Trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam đồng.

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 44 MSSV: 1054030779

 Kỳ kế tốn của Cơng ty áp dụng theo quy tắc là một quý sẽ có 3 tháng và một năm có 4 quý tức 12 tháng.

2.1.4.3 Hình thức kế tốn sử dụng

Quy trình kế tốn máy:

Để cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh, cơng tác kế tốn tại cơng ty CP Nơng Lâm Nghiệp và Xây Dựng Cơng Trình Gia Lai đã sử dụng thêm chương trình excel làm kế tốn trên máy tính. Chương trình cho phép tự động cập nhật số liệu từ các chứng từ ban đầu, hệ thống xử lý thông tin sẽ tự động cập nhật vào các sổ, các báo cáo.

Hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh, kế toán nhập chứng từ vào sổ kế tốn máy. Sau đó, kế tốn so sánh số liệu với bảng danh mục các tài khoản, máy tính tự động kết chuyển dữ liệu từ sổ kế toán máy vào sổ cái các tài khoản. Làm cơ sở lên bảng cân đối số phát sinh cuối kỳ lên các báo cáo.

Sơ đồ 2.4: Kế tốn máy tại cơng ty

Ghi Chú:

Ghi hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu số liệu

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Phần mềm kế tốn Máy vi tính Sổ kế tốn Sổ tổng hợp Báo cáo tài chính

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 45 MSSV: 1054030779 - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký chung (xử lý bằng máy vi tính). Sau đó ghi chuyển số liệu vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp và ghi vào sổ chi tiết liên quan (Cũng thực hiện bằng máy). Bảng cân đối phát sinh được cập nhật ngay số liệu.

- Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ quỹ để ghi vào các sổ cái có liên quan. Căn cứ vào sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán do kế toán thực hiện sau khi kiểm tra đối chiếu lại đã khớp với số liệu đã khớp với số liệu trên bảng chi tiết.

2.1.5 Doanh số

2.1.5.1 So sánh doanh số của công ty năm 2012- 2013

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012- 2013

(Đvt: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 2013/2012 Giá trị Tỉ lệ (%)

1.Doanh thu BH& CCDV 8.813 5.644 3169 56,1

2.Các khoản giảm trừ DT 3.Doanh thu thuần về BH&

CCDV

8.813 5.644 3169 56,1

4.Giá vốn hàng bán 7.921 4.641 3280 70,7

5.Lợi nhuận gộp về BH&

CCDV

891 1.003 (112) 88,8

6.Doanh thu hoạt động TC 9 10 (1) 90

7.Chi phí tài chính 45 226 (181) 20

Trong đó:chi phí lãi vay 45 226 (181) 20

8.Chi phí bán hàng

SVTH: MÃ THỊ CẨM DUYÊN 46 MSSV: 1054030779

2.1.5.2 Nhận xét về doanh thu tại cơng ty

Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 cao hơn đáng kể so với năm 2012. Hơn nữa, doanh thu năm 2012 giảm do tình hình kinh tế khó khăn đã khiến cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm , doanh thu về hoạt động tài chính của cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy có khởi sắc hơn so với năm 2012 về lợi nhuận sau thuế tăng gấp hơn 10 lần nhưng công ty cũng chưa phát triển nhiều bởi tình hình kinh tế giai đoạn này đều gặp nhiều trở ngại cũng ảnh hưởng tới hoạt động của công ty.

2.1.6 Nghiệp vụ báo cáo tài chính tại cơng ty 2.1.6.1 Các loại báo cáo tài chính tại cơng ty 2.1.6.1 Các loại báo cáo tài chính tại cơng ty

Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực kế toán Việt Nam, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP nông lâm nghiệp và xây dựng công trình gia lai (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)