- Khóa sổ sồ ' vào giá vốn hàng bán
938 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ (4) Các loại giá có thể được tính cho các dịch vụ được bán cho bên thứ ba Thủ tục cũng
(4) Các loại giá có thể được tính cho các dịch vụ được bán cho bên thứ ba. Thủ tục cũng tương tự như giá thành theo công việc. Một tỷ lệ được cộng thêm vào giá thành của dịch vụ để đi đến một giá bán hợp lý.
(5) Các chi phí cần được phân tích và chia thành định phí, biến phí và bán biến phí để giúp các nhà quản tộ trong việc lập kế hoạch, kiểm soát và ra các quyết định kinh doanh.
9.6. Phân tích giá thành địch vụ trong các dịch vụ nội bộ(Service cost analysis in internal services) (Service cost analysis in internal services)
Giá thành của các phòng dịch vụ cũng được sử dụng để thiết lập các chi phí cụ thể cho một dịch vụ nội bộ mà chúng là một địch vụ được cung cấp bởi một phòng này cho một phòng khác hơn là việc bán ra cho khách hàng bên ngoài như địch vụ bảo trì, vận tải, căng tin.
Giá thành vận tải (Transport costs)
Các chi phí vận tải là một thuật ngữ được sử dụng ở đây đế chỉ các giá thành dịch vụ vận tải được sử dựng bởi một công ty hơn là các chi phí vận tải của một tổ chức như là một mạng đường sắt.
Nếu một cơng ty có một đội xe tải để vận chuyển, phân phối hàng hóa của nó, nhà quản trị sẽ thấy hữu ích đề biết bộ phận này đẫ chi phí bao nhiêu vì một số lý do sau:
(1) Ban giám đốc phải lập ngân sách cho các chí phí ước tiĩừi, và kiểm sốt các chi phí thực tế về vận tải bằng việc so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí ngân sách.
(2) Cơng ty có thể tính cho các khách hàng cho các dịch vụ vận chuyển bên ngoài, và một khoản chi phí trên cơ sở giá thành của dịch vụ vận chuyển có thể là hợp lý.
(3) Nếu nhà quản trị biết giá thành vận tải của họ, họ có thể so sánh nó với giá vận chuyển bên ngoài để xem ở đâu rẻ hơn hoặc có thể phát hiện ra phương pháp nào tốt hơn để vận chuyển hàng hóa, ví dụ loại xe nào là phù hợp hơn để vận chuyển hàng hóa.
Giá thành vận tải có thể được phân tích và cung cấp giá thành cho hoạt động của mỗi chiếc xe mỗi tháng hay năm, nhưng quan trọng hơn là nó cung cấp nhiều thơng tin để phân tích giá thành như sau:
(1) Giá thành (chi phí) cho mỗi kilomet (km) vận chuyển.
(2) Giá thành (chi phí) cho mỗi tấn/ km (chi phí để vận chuyển một tấn hàng cho khoảng cách một km) hay chi phí cho mỗi kg hay tấn.
Ví dụ: Cơng ty Thép Việt - Ý có một xe tải giao hàng 5 chuyến cho một tuần như sau:
Lần giao hàng Tấn vận chuyển Khoảng cách km (một chiều) Tấn/km vận chuyển
1 4,5 180 810 2 5,0 150 750 3 4,7 120 564 4 4,0 250 1000 5 3,5 320 1.120 4,244 KỂ TỐN TÀI CHÍNH
Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc.. 939 Nếu chi phí hoạt động của chiếc xe tải trong tuần là 10.185.600 đ, giá thành vận tải mỗi tấn/km sẽ là:
10.185.600 đ „ _
— “ 2.400 đ/tẩn/km 4.244 tẩn/km
Các chi phí vận chuyển có thể thu thập dưới 5 mục chính như sau:
(1) Chi phí chạy xe (Running costs) như tiền xăng dầu, nhớt, lương lái xe
(2) Chi phí chất hàng lên xe (Loading costs) như chi phí lao động bốc xếp hàng lên xe để vận chuyển
(3) Dịch vụ, sửa chữa như tiền phụ tùng sửa chữa, mịn lốp, săm xe.
(4) Chi phí trực tiếp hàng tháng, năm (Monthly or annual direct expenses) như tiền vé đường, bảo hiểm, khấu hao
(5) Các chi phí gián tiếp của phòng phân phối như lương của người quản lý phịng.
Vai trị của các kế tốn viên giá thành là cung cấp một hệ thống để ghi chép và phân tích giá thành. Cũng giống như chi phí sản xuất được ghi chép bàng các phương tiện như các phiếu yêu cầu nguyên liệu, phiếu tính thời gian và tương tự có rất nhiều chi phí vận chuyển phải được ghi chép bằng các phương tiện như tờ nhật ký (lịch trình) vận chuyển, bản ghi thời gian vận chuyển, phiếu cung cấp nguyên liệu. Mục đích của nhật ký vận chuyển là ghi chép khoảng cách vận chuyển hoặc số tấn/km và thời gian của lái xe.
9.7. Sự hữu ích của giá thành dịch vụ mà dịch vụ không tạo nên doanh thu(The usefulness of costing services that do not earn revenue) (The usefulness of costing services that do not earn revenue)
Mục đích của giá thành dịch vụ (Purpose of service costing)
Kỹ thuật tính giá thành dịch vụ cũng tương tự như kỹ thuật tính giá thành sản phẩm, nhưng tại sao chúng ta muốn thiết lập một giá thành cho các dịch vụ nội bộ, các dịch vụ cung cấp bởi một bộ phận này cho bộ phận khác trong cùng một tổ chức chứ không phải bán ra cho khách hàng bên ngồi? Nói một cách khác, mục đích của giá thành cho các dịch vụ không tạo nên doanh thu là gì?
Có hai mục đích cơ bản như sau:
(1) Kiểm sốt giá thành (chi phí) trong các bộ phận dịch vụ này. Nếu chúng ta thiết lập một chi phí phân phối trên mỗi tấn/ km, chi phí căng tin cho mỗi nhân viên hay chi phí cho cơng việc sửa chữa, chúng ta có thể thiết lập các thước đo kiểm soát theo cách sau:
(i) So sánh các giá thành thực tế với giá thành định mức hay tiêu chuẩn.
(ii) So sánh các giá thành thực tế hiện tại với giá thành thực tế trong các kỳ quá khứ. (2) Kiềm sốt chi phí của các bộ phận sử dụng dịch vụ, và ngăn chặn việc sử dụng các dịch vụ một cách lãng phí. Nếu giá thành của các dịch vụ tính cho các bộ phận sử dụng theo cách mà nó phản ánh việc sử dụng thực tế được thực hiện bởi mỗi bộ phận của các bộ phận dịch vụ đo vậy các vấn đề sau sẽ phát sinh:
(i) Các chi phí chung của các bộ phận dịch vụ sẽ được thiết ỉập một cách chính xác hơn; thực chất các biến phí của bộ phận dịch vụ có thể được nhận biết như là các chi phí