Kế tốn tăng giảm NVL, CCDCtheo phương pháp KKĐK

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh nguyễn huỳnh (Trang 29)

611 – Mua hàng

Giá trị NVL, CCDC đang đi đường đầu kỳ chưa sử dụng

Giá trị NVL, CCDC đang đi đường cuối kỳ chưa sử dụng

Giá trị NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ chưa sử dụng

Giá trị NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ chưa sử dụng

Nhận góp vốn liên doanh cấp phát, vốn cổ phần

Xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm

Đánh giá tặng vật liệu Xuất dùng phục vụ cho sản xuất bán hàng, quản lý, XDCB 151 152 151 152 411 412 621 627, 641, 642, ... 111, 112, 331 1331

Giá trị vật liệu mua vào (chưa có thuế GTGT)

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

111, 112, 331, 1388, ...

Giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng và giá trị

hàng mua trả lại Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua,

hàng mua trả lại

Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền đã thanh toán)

1.4 Một số trường hợp khác về nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ

1.4.1 Kế tốn đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Đánh giá lại NVL, CCDC thường được thực hiện trong trường hợp đem đi góp vốn liên doanh và trong trường hợp nhà nước quy định nhằm bảo toàn vốn kinh doanh khi có biến động lớn về giá cả.

1.4.2 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ thừa thiếu khi kiểm kê

Kiểm kê NVL, CCDC là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạng vật liệu mà các phương pháp kế tốn chưa phản ánh được. Thơng qua kiểm kê doanh nghiệp nắm được thực trạng của vật liệu cả về số lượng và chất lượng, ngăn ngừa hiện tượng tham ơ lãng phí có biện pháp kịp thời xử lý những hiện tượng tiêu cực nhằm quản lý tốt vật liệu.

Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp kiểm kê có thể được thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị, kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thường.

Khi kiểm kê, doanh nghiệp phải thành lập hồi đồng hoặc ban kiểm kê.

1.4.3 Kế tốn cho th cơng cụ dụng cụ

Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các CCDC doanh nghiệp chuyên dùng để cho thuê. Các CCDC doang nghiệp mua vào với mục đích cho thuê.

1.4.4 Kế tốn chuyển tài sản cố định thành cơng cụ dụng cụ

Do thay đổi về tiêu chuẩn ghi nhận giá trị tài sản cố định mọi tài sản có giá trị nhỏ hơn 30 triệu sẽ phải chuyển về làm công cụ dụng cụ hoặc một số tài sản cố định sau khi sử dụng xét thấy khơng đủ tiêu chuẩn làm tài sản thì được chuyển thành cơng cụ dụng cụ để phù hợp với chuẩn mực kế toán.

1.4.5 Kế tốn dự phịng giảm giá nguyên vật liệu, cơng cụ tồn kho

Doanh nghiệp trích lập dự phịng giảm giá NVL, CCDC phải lập khi có những bằng chứng đáng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc, được lập vào thời điểm lập Báo cáo tài chính.

Dự phịng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán và nhằm bù đắp thiệt hại thực tế xảy ra do NVL, CCDC bị giảm giá. Việc lập dự phòng giảm giá NVL, CCDC phải được thực hiện theo đúng quy định.

1.5 Một số hình thức sổ kế tốn

1.5.1 Hình thức Nhật kí chung

Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều phải được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Dựa vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho hầu hết các loại hình doanh nghiệp: Sản xuất; Thương mại; Dịch vụ; Xây dựng có quy mơ vừa và nhỏ.

Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Được dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn. Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ nhật ký chung. Cung cấp thông tin kịp thời.

Chứng từ gốc về NVL, CCDC

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 152, 153, 611 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 152, 153, 611 Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú:

Ghi hàng này

Ghi cuối tháng hoặc ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu

1.5.2 Hình thức Nhật kí – Sổ cái

Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều được ghi vào Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ Nhật ký – Sổ cái theo trình tự thời gian. Căn cứ vào Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp các chứng từ cùng loại.

Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế tốn.

Ưu điểm: Số lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép. Việc kiểm tra đối chiếu số liệu có thể thực hiện thường xuyên trên sổ Tổng hợp Nhật ký – sổ cái.

Nhược điểm: Khó thực hiện việc phân cơng lao động kế tốn (chỉ có duy nhất một sổ tổng hợp – Nhật ký sổ cái).

Khó thực hiện đối với doanh nghiệp có quy mơ vừa và lớn, phát sinh nhiều tài khoản.

Sơ đơ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn NVL, CCDC theo hình thức Nhật ký – Sổ cái

Chứng từ gốc về NVL, CCDC Sổ quỹ chứng từ kế toán Bảng tổng hợp cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 152, 153 Nhật ký – Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.5.3 Hình thức Chứng từ - ghi sổ

Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ kế toán đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào số liệu ghi trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi vào Sổ cái theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho những doanh nghiệp có quy mơ vừa và lớn. Sử dụng nhiều lao động kế toán và số lượng lớn các tài khoản kế toán được sử dụng.

Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn. Nhược điểm: Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp. Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thơng tin thường chậm.

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh TK 334, 335, 338, 351

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.5.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ

Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán được phân loại và ghi Sổ Nhật ký – chứng từ theo bên Có tài khoản liên quan đối ứng với Nợ các Tài khoản khác. Căn cứ vào sổ Nhật ký – chứng từ để vào Sổ Cái.

Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn. Số lượng kế tốn nhiều với trình độ cao.

Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán. Việc kiểm tra đối chiếu được thực hiện thường xuyên, cung cấp thông tin kịp thời.

Nhược điểm: Mẫu sổ kế tốn phức tạp. u cầu trình độ cao với mỗi kế tốn viên. Khơng thuận tiện cho việc ứng dụng tin học vào ghi sổ kế toán.

Sơ đơ 1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn NVL, CCDC theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký

chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.5.5 Ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy tính

Đặc trưng cơ bản: Cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phầm mềm kế tốn trên máy vi tính. Phầm mềm kế tốn được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.

Sơ đơ 1.10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn NVL, CCDC theo hình thức kế tốn trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

PHẦN MỀM KẾ TỐN Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Qua chương 1, ta tìm hiểu về kế tốn NVL – CCDC, về kế toán chi tiết NVL – CCDC cụ thể là về chứng từ sử dụng, các phương pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC, về kế toán tổng hợp nhật xuất kho NVL – CCDC và một số trường hợp khác về NVL – CCDC như kế toán NVL thừa thiếu khi kiểm kê, kế toán cho thuê CCDC, kế toán chuyển TSCĐ thành CCDC, kế tốn dự phịng giảm giá NVL, công cụ tồn kho. Bên cạnh đó, chương 1 cịn tìm hiểu về một số hình thức sổ kế tốn trong doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI

CÔNG TY TNHH NGUYỄN HUỲNH

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Nguyễn Huỳnh

2.1.1 Tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân, hình thức tổ chức kinh doanh

- Tên cơng ty: Công ty TNHH Nguyễn Huỳnh.

- Địa chỉ cơng ty: Số 63, đường Trần Quang Diệu, Khóm 6, Phường 9, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

- Ngày thành lập: Ngày 07/09/2009. - Giám đốc: Nguyễn Quốc Khanh. - Điện thoại: 0939.937.739

- Mã số thuế: 2000815567

- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 2000815567, cấp ngày 07 tháng 9 năm 2009.

- Hình thức tổ chức kinh doanh: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Nguyễn Huỳnh là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lí. Được văn phịng đăng kí kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp phép kinh doanh số 2000815567. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền Việt Nam tại Ngân hàng có điều lệ phù hợp với các quy định của pháp luật. Công ty có nghĩa vụ ghi chép sổ sách kế tốn và quyết định theo đúng quy định của pháp luật về kế toán thống kê, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lí Nhà nước. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật là một trong những nghĩa vụ luôn được Công ty quan tâm coi trọng.

Công ty từ khi thành lập đến nay đã dần hoàn thiện, mở rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh cả về quy mô lẫn chất lượng.

móc, trang thiết bị cơng nghệ sản xuất tiên tiến phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất.

Cơng ty cịn luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên bằng cách thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng thêm. Ngồi ra cơng ty cũng ln chú trọng đến nội quy an tồn lao động và cơng tác phịng cháy chữa cháy.

2.1.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

2.1.3.1 Chức năng

Mua, bán nguyên vật liệu trực tiếp cho các thầu và các công ty xây dựng trong và ngoài tỉnh.

Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, giữ vững uy tín mặt hàng sản xuất.

Đảm bảo chất lượng của các cơng trình xây dựng theo đúng chuẩn đã đăng ký. Đảm bảo thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, các chế độ chính sách Nhà nước đối với nhân viên trong công ty.

Thường xuyên chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ từng bước hoàn thiện và nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường.

2.1.3.2 Lĩnh vực hoạt động

- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét (sản xuất kinh doanh gạch lát vỉa hè). - Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác (thi cơng các cơng trình: xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường bộ), thủy lợi (mương, cống, bọng, đào đắp đê), cơng trình cơ sở hạ tầng đơ thị. Thi cơng cơng trình di tích lịch sử. Thi công lưới điện, cây xanh).

- Chuẩn bị mặt bằng (san lấp mặt bằng).

- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác (giám sát thi cơng xây dựng cơng trình giao thơng và cơng trình dân dụng. Thiết kế cơng trình dân dụng và cơng trình cầu đường bộ).

- Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (cho thuê máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ cho ngành xây dựng).

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất).

2.1.4 Tổ chức quản lí của đơn vị

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

(Nguồn: Công ty TNHH Nguyễn Huỳnh)

 Chức năng – nhiệm vụ:

Giám đốc: là người lãnh đạo tài hoa cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh để nhằm đưa sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được nâng cao và mở rộng. Đồng thời còn chăm lo cho đời sống của công nhân viên trong Công ty.

Phó Giám đốc kinh doanh: hướng dẫn phịng kinh doanh làm báo giá, xây dựng hồ sơ kỹ thuật sản phẩm, tổ chức, tham gia làm hồ sơ chào thầu, tổ chức tham dự các buổi hội thảo, hội nghị để thúc đẩy bán hàng. Chịu trách nhiệm quản lý và phân cơng nhiệm vụ phịng kinh doanh đạt kế hoạch.

Phó Giám đốc sản xuất: là người chuyên về tổ chức hoạt động trong dây chuyền sản xuất theo kế hoạch đề ra. Đồng thời còn hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý, điều

Giám Đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc sản xuất Phịng Kinh doanh Phòng HC - NS Xưởng sản xuất Phịng Kế tốn Cửa hàng cung ứng Tổ marketing Hành chính tổ chức Đội thi cơng

hành bộ phận sản xuất trong công ty, triển khai kịp thời các đơn hàng theo yêu cầu của khách hàng.

Phòng kinh doanh: đề án các phương án kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Phịng hành chính – nhân sự: tham mưu cho Giám đốc việc tổ chức sắp xếp bộ máy công ty, xây dựng các chế độ nội quy công tác, nghiên cứu tốt cho việc sử dụng nhân sự nhằm phát huy năng suất lao động có kế hoạch đào tạo đội ngũ các bộ phận công nhân viên theo chế độ quy định.

Xưởng sản xuất: thực hiện các phương án kinh doanh từ Phòng kinh doanh. Phòng kế tốn: xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở sản xuất kinh doanh hằng năm của Cơng ty. Tổ chức quyết tốn, lập báo cáo tài chính cho cơng ty. Hạch tốn các chứng từ theo đúng luật kế tốn, quản lí, thống nhất các nghiệp vụ của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh nguyễn huỳnh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)