Kháng thể đặc hiệu sử dụng trong HMMD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả điều trị ung thư ống tiêu hóa không thuộc biểu mô tại bệnh viện Việt Đức (Trang 72)

+ HMMD trong việc chẩn đốn chính xác các thể của u lympho đóng vai trị quan trọng trong việc chỉ định điều trị:

Bảng 2.2. HMMD các loại ULP của ống tiêu hóa

Thể mơ bệnh học Vi thể Hóa mơ miễn dịch

ULP vùng rìa nang (MALT)

Lympho bào nhỏ, tế bào B vùng rìa nang, tương bào, nang phản ứng, tổn thương tổ chức lympho biểu mô.

Kháng thể đơn týp bề mặt Monotypic sIg+, trong bào tương cIg+/−, CD20+; CD5− ; CD10−, bcl6−; bcl2+; CD43−/+; cyclin D1−

ULP tế bào B lớn lan tỏa

Tâm bào lớn và nguyên tâm bào; nguyên bào miễn dịch và tế bào B lớn khơng biệt hóa

Monotypic-sIg+, CD20+, bcl6+/−, CD10−/+, CD43+/−

ULP Burkitt’s

Tế bào lympho kích thước trung bình khơng điển hình, nhân trịn, bào tương ưa base, có thể thực bào.

Monotypic-sIgM+, CD20+, CD10+, bcl6+, bcl2−, Ki67 ≈100%

ULP Mantle

Tế bào kích thước nhỏ tới trung bình, thay đổi nhẹ với ít bào tương.

Mono- sIgMD+, CD20+, CD5+, CD10−, CD43+, cyclin D1+

(ULP tế bào T thể bệnh lý ruột)

Tế bào kích thước nhỏ tới trung bình hoặc tế bào lớn kỳ quái, hỗn hợp nhiều tế bào phản ứng

CD3+, CD4−/CD8− >CD8+, CD20- , granzyme+, perforin+

ULP Hodgkin’s Tế bào Reed-Sternberg và phản

ứng rất đa dạng.

CD15+/−, CD30+, CD20−/+, PAX5+, CD3−

Ghi chú +(-): > 50% dương tính; -(+): < 50% dương tính;

A B

Hình 2.4. Hệ thống máy làm HMMD của Ventana A. BenchMark XT (cũ) và B. BenchMark ULTRA (mới)

2.3.2. Chỉ tiêu phục vụ mục tiêu thứ hai của nghiên cứu: “Mô tả các

phương pháp phẫu thuật và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật của ung thư ống tiêu hóa khơng thuộc biểu mơ”

2.3.1.1. Các phương pháp phẫu thuật.

Mỗi tổn thương giải phẫu bệnh, tình trạng bệnh nhân, vị trí tổn thương theo tạng (thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu mơn) có các phương pháp phẫu thuật khác nhau, trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu điều trị phẫu thuật dựa vào các tiêu chuẩn sau:

- Cách thức phẫu thuật: + Phẫu thuật mổ mở + Phẫu thuật nội soi - Tính chất phẫu thuật:

+ Phẫu thuật theo chương trình có chuẩn bị + Phẩu thuật cấp cứu

- Phương pháp phẫu thuật:

+ Thăm dị, sinh thiết: Khi phẫu thuật khơng thể cắt bỏ được tổn thương, sinh thiết vào tổ chức u làm giải phẫu bệnh để làm khẳng định chẩn đoán.

+ Thăm dị sinh thiết kết hợp mở thơng (hỗng tràng, dạ dày) để ni dưỡng trong tình trạng bệnh nhân có tắc phía trên tổn thương hoặc để ni dưỡng sau phẫu thuật.

+ Nôi tắt: trong trường hợp không thể cắt được u và tổn thương gây chít hẹp ơng tiêu hóa, miệng nơi giữa đoạn trên và dưới của u.

+ Cắt u hình chêm: khi tổn thương khu trú, không phải cắt đoạn ơng tiêu hóa.

+ Cắt đoạn ruột (kèm u) và lập lại lưu thơng tiêu hóa ngay.

+ Cắt cụt trực tràng kèm u với tổn thương tại trực tràng thấp không thể nôi thấp hoặc miệng nôi trực đại tràng – hậu môn, hoặc tổn thương tại ông hậu môn.

+ Cắt đoạn ruột (kèm u) và đưa ra ngồi làm hậu mơn nhân tạo (HMNT) khi khơng thể lập lại tiêu hóa ngay do tổn thương phức tạp nguy cơ bục rị miệng nơi sau phẫu thuật.

+ Cắt mở rộng: bao gồm cắt u, cắt tạng có xâm lấn hoặc di căn. + Cắt u qua đường hậu môn: với những tổn thương trực tràng giữa và dưới, khôi u nhỏ khu trú, đảm bảo lấy hết ung thư và sinh thiết tức thì xung quanh chân u khơng cịn tế bào ác tính.

2.3.1.2. Kết quả sớm sau phẫu thuật.

- Bệnh nhân ổn định: sau phẫu thuật diễn biến bình thường ra viện

- Biến chứng sau phẫu thuật: được coi là biến chứng sau phẫu thuật nếu xuất hiện trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật, theo ghi nhận trong hồ sơ bệnh án:

+ Chảy máu: chảy máu qua dẫn lưu hoặc siêu âm ổ bụng có máu. Huyết sắc tơ giảm hơn 3g/dl trong 6 giờ sau phẫu thuật, giảm huyết sắc tô mà phải truyền máu, mổ lại hay phải can thiệp nút mạch để cầm máu.

+ Áp xe tồn dư: bệnh nhân đau bụng, sơt, siêu âm có ổ dịch trong ổ bụng, chọc hút có dịch mủ, xét nghiệm sơ lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ

đa nhân trung tính tăng. Điều trị bằng nội khoa có hoặc khơng kèm chọc hút hoặc mổ làm sạch ổ áp xe.

+ Tràn dịch màng phổi: BN đau tức ngực, có thể khó thở, siêu âm hoặc x quang xác định dịch màng phổi.

+ Nhiễm trùng vết mổ: bệnh nhân sôt, đau vết mổ, vết mổ sưng tấy đỏ, sơ lượng bạch cầu tăng, vết mổ có dịch mủ. Cần phải tách, cắt chỉ sớm, dùng kháng sinh.

+ Xuất huyết tiêu hóa: khi bệnh nhân da niêm mạc nhợt, nôn máu hoặc sonde dạ dày đỏ, hoặc đi ngồi phân đen, đỏ, cơng thức máu hồng cầu, hematocrit, huyết sắc tơ giảm.

+ Rị tiêu hóa: bệnh nhân xuất hiện sơt, đau bụng, cảm ứng phúc mạc, bạch cầu tăng, dẫn lưu ra dịch tiêu hóa.

+ Các biến chứng khác như tắc ruột sớm sau phẫu thuật, nhiễm trùng tiết niệu… cũng được ghi nhận nếu có.

- Tử vong sau phẫu thuật: bệnh nhân được coi là tử vong hoặc nặng xin về trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật.

- Thời gian nằm viện: Tính từ khi bệnh nhân phẫu thuật đến khi ra viện.

2.3.1.3. Kết quả xa.

- Phương pháp lấy thông tin và đánh giá kết quả xa: Các bệnh nhân được liên hệ trực tiếp theo sô điện thoại trong hồ sơ bệnh án, trong trường hợp người bệnh đã mất sẽ gọi theo sô của người nhà người bệnh. Nếu không thể liên hệ được bằng sô điện thoại sẽ liên hệ với địa phương để lấy thơng tin hộ gia đình của người bệnh. Từ đó khai thác thơng tin về thời gian sông sau phẫu thuật và các phương pháp bổ trợ sau phẫu thuật của bệnh nhân.

- Sau phẫu thuật bệnh nhân có được điều trị bổ trợ hay khơng, bao gồm: hóa chất, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch ...

- Thời gian sơng thêm sau phẫu thuật được tính là khoảng thời gian từ sau mổ đến khi bệnh nhân tử vong (đôi với bệnh nhân tử vong trong quá trình theo dõi của nghiên cứu) hoặc là khoảng thời gian từ sau phẫu thuật đến thời điểm kết thúc nghiên cứu tháng 31/12/2019 (Bệnh nhân vẫn cịn sơng đến thời điểm kết thúc quá trình theo dõi của nghiên cứu).

- Thời gian sông thêm, thời gian tái phát ước lượng được đánh giá bằng phương pháp Kaplan-Meier.

2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU2.4.1. Thu thập số liệu 2.4.1. Thu thập số liệu

Tất cả các thông tin về triệu chứng lâm sàng, cách thức phẫu thuật, theo dõi sau phẫu thuật, được thu thập theo một mẫu bệnh án nghiên cứu chung, thông nhất.

2.4.2. Xử lý số liệu

Tất cả các sô liệu được nhập vào máy vi tính và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, sử dụng các thuật tốn thơng kê để tính tốn các giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm.

Thời gian sơng thêm và thời gian tái phát được ước tính theo phương pháp Kaplan-Meier. Kết quả được coi là có ý nghĩa thơng kê với p<0,05.

2.4.3. Những sai số cần lưu ý trong nghiên cứu

2.4.3.1. Sai số do chọn lựa

Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn, lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện chỉ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, do vậy kết quả nghiên cứu chưa đại diện được cho quần thể.

2.4.3.2. Sai số do đo lường

− Sai sô trong đánh giá mức độ nặng/nhẹ của triệu chứng, cách thức mô tả của phẫu thuật viên trong mô tả của biên bản phẫu thuật về kích thước u, các tổn thương đại thể.

− Khắc phục bằng cách tất cả kết quả đều được nghiên cứu sinh trực tiếp đọc và so sánh với giải phẫu bệnh (đại thể và vi thể) với kích thước được đo đầy đủ và đặc điểm mô bệnh học chi tiết đầy đủ (mầu sắc, mật độ, vỏ ...)

2.4.3.3. Sai số do bỏ cuộc, thất lạc thông tin

− Nghiên cứu này được thực hiện trong một thời gian dài nên sai sô này rất dễ xảy ra. Nhiều trường hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu nhưng không liên lạc được để lấy thông tin theo dõi xa sau phẫu thuật.

− Khắc phục bằng cách trong bệnh án nghiên cứu ghi rõ địa chỉ cũng như sô điện thoại của từng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Khi không thể liên hệ được bằng điện thoại sẽ gọi về địa phương để lấy lại thơng tin hộ gia đình người bệnh tại địa phương đó. Tránh tơi đa việc giảm sơ mẫu của nghiên cứu.

2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.

- Đề cương nghiên cứu được thông qua hội đồng xét duyệt của trường Đại học Y Hà Nội do Bộ giáo dục và Đào tạo quyết định. Nghiên cứu được Bệnh viện hữu nghị Việt Đức chấp thuận.

Tồn bộ sơ liệu được thu thập trong nghiên cứu là hồn tồn trung thực, chính xác theo trình tự các bước kể trên.

Nghiên cứu được tiến hành nhằm phục vụ mục đích điều trị khơng nhằm mục đích cá nhân nào khác, khơng gây nguy hại cho đôi tượng nghiên cứu.

Tồn bộ thơng tin cá nhân của các đôi tượng tham gia nghiên cứu đều được đảm bảo bí mật.

Giới

261

296

NamNữ

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua nghiên cứu 557 trường hợp ung thư ơng tiêu hóa khơng thuộc biểu mô được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ 01/2009 đến 04/2019, chúng tôi thu được kết quả sau:

3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG.

3.1.1. Tuổi Bảng 3.1. Tuổi Bảng 3.1. Tuổi Tuổi < 16 16-50 > 50 Tổng Số bệnh nhân 6 152 399 557 Tỉ lệ 1,1% 27,3% 71,6% 100% Nhận xét:

- Tuổi cao nhất 88, tuổi thấp nhất 3, tuổi trung bình 57,1 ± 14,7 - Chủ yếu trên 50 tuổi chiếm 71,6%

3.1.2. Tỉ lệ giới

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ giới

Nhận xét:

- Nam gặp nhiều hơn nữ - Tỉ lệ nam/nữ = 1,13

500 393 400 300 200 100 145 75511 0

GIST U lympho ác U mỡ ác tính U cơ trơn ácU hắc tốU mạch ácU cơ vân ác tínhtínhtínhtính Tỉ lệ các loại u 300 276 250 200 150 96 100 50 38 43 5 19 21 33 11 1 6 8 0 ThựcDạ dày Tá tràng HỗngHồiManhĐạiĐại quảntràngtràngtràngtràngtràng phảitrái Đại tràng ngang Đại tràng Trực Nhiều tràng, tạng ống sigma hậu mơn tiêu hố

Vị trí u tại ống tiêu hóa

3.1.3. Tỉ lệ các loại ung thư khơng biểu mơ tại ống tiêu hóa

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ các loại ung thư khơng biểu mơ tại ống tiêu hóa

Nhận xét: - Nhiều nhất là u GIST (70,6%), u lympho ác tính (26%). - Khơng có u vỏ bao thần kinh ác tính, ung thư Kaposi, u hạt, u cuộn mạch ác tính.

3.1.4. Vị trí ống tiêu hóa có tổn thương

Biểu đồ 3.3. Vị trí ống tiêu hóa có tổn thương

Nhận xét: - Gặp nhiều nhất ở dạ dày và ruột non (hỗng tràng, hồi tràng) - Rất ít tổn thương ở thực quản

66

3.1.5. Liên quan giữa các loại u và vị trí tổn thương tại ƠTH

Bảng 3.2. Liên quan giữa các loại u và vị trí u

Vị trí Loại u Thực quản Dạ dày tràng Hỗng tràng Hồi tràng Manh tràng ĐT (P) ĐT (T) ĐT ngang Sigma TT-HM Nhiều tạng ƠTH U cơ trơn ác tính 3(60,0) 0 (0) 0 (0) 1 (1,0) 1 (2,4) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) U lympho ác tính 0 (0) 52 (18,8) 4(10,5) 19(19,8) 21(48,8) 19(100) 17(81,0) 5(45,5) 1(100) 0 (0) 3(9,1) 4(50,0) U mỡ ác tính 0 (0) 0 (0) 1 (2,6) 1 (1,0) 0 (0) 0 (0) 1 (4,8) 2(18,2) 0 (0) 2(33,3) 0 (0) 0 (0) U cơ vân ác tính 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (9,1) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) U hắc tố 0 (0) 1 (0,4) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 4 (12,1) 0 (0) U mạch ác tính 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (3,0) 0 (0) U GIST 2(40,0) 223(80,8) 33(86,8) 75(78,1) 21(48,8) 0 (0) 3 (14,2) 3(27,3) 0 (0) 4(66,7) 25(75,8) 4(50,0) Tổng 5 (100) 276 (100) 38 (100) 96 (100) 43 (100) 19(100) 21 (100) 11(100) 1(100) 6 (100) 33 (100) 8 (100)

Nhận xét: - Tổn thương tại dạ dày nhiều nhất với đa sô là u GIST và u lympho, đại tràng chủ yếu là u lympho. - Ít gặp ở thực quản (5 ca), nhưng 3/5 ca u cơ trơn ác tính lại ở thực quản.

- Tồn bộ tổn thương tại manh tràng là u lympho, tại trực tràng lại chủ yếu là GIST

3.1.6. Liên quan về giới với các loại u và vị trí tổn thương.

Bảng 3.3. Liên quan về giới với các loại u và vị trí tổn thương

Loại u và vị trí của u n (%)Nữ n (%)Nam

Loại u U cơ trơn ác tính 1 (0,4) 4 (1,4) U lympho ác tính 51 (19,5) 94 (31,8) U mỡ ác tính 4 (1,5) 3 (1,0) U cơ vân ác tính 0 (0) 0 (0) U hắc tơ 2 (0,8) 3 (1,0) U mạch ác tính 0 (0) 0 (0) U GIST 203 (77,8) 190 (64,2) Chung 261 (100) 296 (100) Vị trí u Thực quản 0 (0) 5 (1,7) Dạ dày 141 (54,0) 135 (45,6) Tá tràng 22 (8,4) 16 (5,4) Hỗng tràng 44 (16,9) 52 (17,6) Hồi tràng 20 (7,7) 23 (7,8) Manh tràng 7 (2,0) 23 (5,9) Đại tràng phải 5 (1,9) 16 (5,4) Đại tràng trái 5 (1,9) 6 (2,0) Đại tràng ngang 0 (0) 1 (0,3) Đại tràng sigma 3 (1,2) 3 (1,0) Trực tràng, hậu môn 13 (5,0) 20 (6,8) Nhiều tạng 5 (1,5) 4 (1,4) Chung 261 (100) 296 (100)

Nhận xét: - Nam giới trội hơn hẳn nữ giới trong u lympho và u cơ trơn. - U GIST và các loại u khác không khác nhiều về giới.

- Vị trí tại thực quản, manh tràng và đoạn ƠTH thấp: nam > nữ. 82

3.1.7. Liên quan tuổi với các loại u và vị trí tổn thương

Bảng 3.4. Liên quan về tuổi với các loại u và vị trí tổn thương

Loại u và vị trí của u trung bìnhTuổi Trẻ nhất - Già nhất

Loại u U cơ trơn ác tính 45,0 ± 20,4 24 - 75 U lympho ác tính 56,1± 17,1 3 - 86 U mỡ ác tính 61,3 ± 5,6 56 - 72 U cơ vân ác tính 83,0 ± 0 83 - 83 U hắc tô 70,0 ± 4,1 63 - 73 U mạch ác tính 57,0 ± 0 57 - 57 U GIST 57,4 ± 13,7 12 - 88 Chung 57,1 ± 14,7 3 - 88 Vị trí u Thực quản 49,4 ± 14,1 34 - 67 Dạ dày 58,9 ± 13,6 12 - 88 Tá tràng 51,6 ± 10,8 30 - 77 Hỗng tràng 55,6 ± 14,8 3 - 83 Hồi tràng 56,8 ± 18,4 5 - 85 Manh tràng 51,5 ± 20,0 9 - 84 Đại tràng phải 56,5 ± 19,3 12 - 86 Đại tràng trái 62,3 ± 14,4 33 - 83 Đại tràng ngang 50 ± 0 50 - 50 Đại tràng sigma 47,8 ± 15,0 27 - 64 Trực tràng, hậu môn 58,9 ± 13,9 31 - 80 Nhiều tạng 57,8 ± 13,0 37 - 79 Chung 57,1 ± 14,7 3 - 88

Nhận xét: - Phân bơ độ tuổi rộng nhất là u lympho ác tính và GIST (cả trẻ nhỏ

và thiếu niên), trẻ nhất 3 tuổi, già nhất 88 tuổi. Tuổi trung bình đa sơ > 56 trừ u cơ trơn ác tính.

- Tuổi trung bình với u ở thực quản và đại tràng sigma là thấp nhất, cao nhất là tại dạ dày và trực tràng

3.1.8. Liên quan triệu chứng, hội chứng lâm sàng và vị trí ống tiêu hóa có tổn thương

Bảng 3.5. Triệu chứng, hội chứng lâm sàng và vị trí u

Vị trí tổn thương Triệu chứng K n (%) Sốt n (%) Thiếu máu n (%) Đau bụng n (%) Bán tắc ruột n (%) Tắc ruột n (%) XHTH n (%) VFM n (%) Khối u bụng n (%) Thực quản 2 (1,1) 0 (0) 2 (1,3) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) Dạ dày 91(51,4) 8 (40,0) 65 (42,5) 192(49,2) 0 (0) 0 (0) 59 (47,6) 1 (5,9) 49 (45,3) Tá tràng 10 (5,7) 0 (0) 12 (7,8) 28 (7,2) 0 (0 0 (0) 9 (7,3) 0 (0) 5 (4,6) Hỗng tràng 32 (18,1) 5 (25,0) 38 (24,8) 71 (18,2) 4 (25) 7 (43,8) 20 (16,1) 8 (47) 25 (23,1) Hồi tràng 13 (7,3) 2 (10,0) 11 (7,2) 33(8,5) 6 (37,5) 5 (31,3) 7 (5,7) 5 (29,4) 14 (12,9) Manh tràng 4 (2,3) 1 (5,0) 6 (3,9) 18 (4,6) 2 (12,5) 3 (18,8) 5 (4,0) 3 (17,7) 2 (1,9) Đại tràng phải 7 (4,0) 2 (10,0) 4 (2,6) 18 (4,6) 2 (12,5) 0 (0) 7 (5,7) 0 (0) 6 (5,6) Đại tràng trái 2 (1,1) 0 (0) 2 (1,3) 9 (2,3) 0 (0) 0 (0) 1 (0,8) 0 (0 3 (2,8) Đại tràng ngang 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0,3) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) Đại tràng sigma 1 (0,6) 0 (0) 1 (0,7) 4 (1,0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 2 (1,9) Trực tràng, hậu môn 10 (5,7) 1 (5,0) 10 (6,5) 10 (2,6) 2 (12,5) 0 (0) 15(12,1) 0 (0) 0 (0) Nhiều tạng 5 (2,8) 1 (5,0) 2 (1,3) 6 (1,5) 0 (0) 1 (6,2) 1 (0,8) 0 (0) 2 (1,9) Tổng 177 20 (100) 153 390 (100) 16 (100) 16 (100) 124 17 (100) 108

Nhận xét: - Đau bụng là triệu chứng phổ biến nhất, triệu chứng ung thư chiếm tỉ lệ cao 32%.

-Tắc ruột chủ yếu gặp ở ruột non và đại tràng phải, XHTH cao là chủ yếu (đa sô ở dạ dày và hỗng tràng)

-VFM chủ yếu do tổn thương tại ruột non.

3.1.9. Liên quan triệu chứng và hội chứng lâm sàng của các loại u

Bảng 3.6. Triệu chứng, hội chứng lâm sàng cuả các loại u

Loại tổn thương Triệu chứng K n (%) Sốt n (%) Thiếu máu n (%) Đau bụng n (%) Bán tắc ruột n (%) Tắc ruột n (%) XHTH n (%) VFM n (%) Khối u bụng n (%) U cơ trơn ác tính 0 (0) 0 (0) 0 (0) 2 (0,5) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0,9) U lympho ác tính 43 (24,3) 9 (45,0) 36 (23,5) 125(32,1) 10 (62,5) 10 (62,5) 26 (21,0) 12 (71,0) 29 (26,9) U mỡ ác tính 3 (1,7) 0 (0) 1 (0,7) 6 (1,5) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 2 (1,9) U cơ vân ác tính 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0,3) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0,9) U hắc tố 0 (0) 0 (0) 1 (0,7) 2 (0,5) 0 (0) 0 (0) 4 (3,2) 0 (0) 0 (0) U mạch ác tính 0 (0) 0 (0) 1 (0,7) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0,8) 0 (0) 0 (0) U GIST 131(74,0) 11 (55,0) 114(74,5) 254(65,1) 6 (37,5) 6 (37,5) 93(75,0) 5 (29,0) 75 (69,4) Tổng 177 (100) 20 (100) 153 (100) 390 (100) 16 (100) 16 (100) 124(100) 17 (100) 108 (100)

Nhận xét: - Đau bụng và có triệu chứng ung thư là 2 dấu hiệu phổ biến nhất.

- XHTH gặp nhiều ở u lympho và u GIST, trong đó 4/5 u hắc tơ có dấu hiệu này. - VFM do thủng hoặc hoại tử ruột gặp nhiều ở u lympho.

3.1.10. Liên quan giữa lý do vào viện và các loại tổn thương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả điều trị ung thư ống tiêu hóa không thuộc biểu mô tại bệnh viện Việt Đức (Trang 72)