SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 40
II. TỔNG QUAN VỀ MM 1. Sơ đồ tổ chức của MM 1. Sơ đồ tổ chức của MM
2.MM là gì?
MM – Machine Maintenance
M(Machine_Máy móc, thiết bị)_M(Maintenance_Bảo dưỡng, bảo trì): Vậy MM chính là bộ phận bảo dưỡng, sữa chữa và bảo trì máy móc, thiết bị trong q trình sản xuất.
Bảo trì là gì?
Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định.
*Ý nghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là:
- Tập hợp các hoạt động: Tập hợp các phương tiện, các biện pháp kỹ thuật để thực hiện cơng tác bảo trì.
- Duy trì: Phịng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt động của tài sản.
- Phục hồi: Sữa chữa hay phục hồi trở lại trạng thái ban đầu của tài sản. - Tài sản: Bao gồm tất cả các thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vụ,...
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 41
Các loại bảo trì và đặc tính của nó 2.1 Bảo trì máy móc thiết bị
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 42
2.3 Chỉ số mục tiêu, dùng để đo lường kết quả và hiệu suất làm việc (KPI)
Quy trình thực hiện chỉ số mục tiêu KPI
A. THIẾT BỊ CẨU Ở DOOSAN VINA
*Thiết bị cẩu ở nhà xưởng được chia gồm 5 loại như sau: Cẩu trục trên đầu, cổng trục, bán cổng trục, cẩu trục leo tường và cẩu quay*
- Tổng thiết bị cẩu ở doosan vina là: 122
+ OHC - Over head crane (Cẩu trục trên đầu) - Tổng: 51 + GC – Gantry crane (Cổng trục) – Tổng: 6
+ SGC – Semi gantry crane (Bán cổng trục) – Tổng: 30 + W – Wall crane (Cẩu trục leo tường) – Tổng: 17 + J – Jib crane (Cẩu quay) – Tổng: 18
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 43
Hình 42: Cấu tạo của thiết bị cẩu
1. OHC - Over head crane (Cẩu trục trên đầu)
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 44 - Viết tắt: OHC – Over head crane (Cẩu trục trên đầu).
- Mã ký hiệu cho cẩu: TE (Transfer Equipment)
- Ví dụ: TE001 (Boiler); TE012 (HRSG); TE023 (CPE) - Đặc điểm nhận dạng:
+ Là thiết bị chạy trên 2 ray thuộc dầm nhà xưởng.
+ Thiết bị thường được lắp đặt bên trong nhà xưởng và được đặt cao hơn so với các thiết bị cẩu hoặc máy móc khác.
2. GC – Gantry crane (Cổng trục)
Hình 44: Cổng trục
- Viết tắt: GC – Gantry crane (Cổng trục). - Mã ký hiệu cho cẩu: TG (Transfer Gantry)
- Ví dụ: TG001 (Boiler);TG002 (Water);TG004 (HRSG) - Đặc điểm nhận dạng:
+ Là thiết bị có 2 chân, chạy trên 2 ray thuộc nền nhà xưởng
+ Thiết bị thường được sử dụng ngồi trời, hoặc ở những khơng gian phụ thuộc vào dầm xưởng.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 45
3.SGC – Semi gantry crane (Bán cổng trục)
Hình 44: Bán cổng trục
- Viết tắt: SGC – Semi Gantry crane (bán cổng trục). - Mã ký hiệu cho cẩu: TS (Transfer Semi)
- Ví dụ: TS001 (Boiler); TS026 (MHS); TS030 (CPE) - Đặc điểm nhận dạng:
+ Là thiết bị có 1 chân chạy trên 1 ray thuộc nền nhà xưởng và đầu còn lại chạy trên ray nhà xưởng.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 46
4. W – Wall crane (Cẩu trục leo tường)
Hình 45: Cẩu trục leo tường
- Viết tắt: W – Wall crane (Cẩu trục leo tường). - Mã ký hiệu cho cẩu: TW (Transfer Wall)
- Ví dụ: TW001-TW016 (MHS); TW017 (Boiler); - Đặc điểm nhận dạng:
+ Là thiết bị di chuyển trên 3 ray theo chiều dọc của tường (dầm) nhà xưởng.
+ Thiết bị chủ yếu được sử dụng trong nhà xưởng và được sử dụng độc lập theo từng dầm.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 47
5.J – Jib crane (Cẩu quay)
Hình 46: Cẩu quay
- Viết tắt: J – Jib crane (Cẩu quay). - Mã ký hiệu cho cẩu: TJ (Transfer Jib)
- Ví dụ: TJ001-TJ007 (Boiler)TJ009 (HRSG) - Đặc điểm nhận dạng:
+ Là thiết bị được gắn chặt vào dầm nhà xưởng hoặc được gắn riêng 1 cột.
+ Thiết bị này làm việc ở khu vực hẹp, chuyển động quay quanh cột cố định.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 48
6. Hệ thống ray trong nhà xưởng (System ray)
Hình 47: Hệ thống ray
7. Hướng chuyển động và nguyên lý
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 49 - Chuyển động cơ bản và quan trọng nhất đối với thiết bị cẩu là chuyển
động lên - xuống nâng hạ vật; sau đó đền các chuyển động di chuyển như chạy dọc theo hướng Bắc – Nam và chạy ngang theo hướng Đông – Tây.
- Các ký hiệu chuyển động:
+ Up/Down (Lên/Xuống) + South/North (Bắc/Nam) + East/West (Đông/Tây)
8. Kiểm tra và thay dàu cho thiết bị cẩu 1. Mở
1.Mở động cơ và các bộ phận liên quan 2. Mở động cơ từ biến
3. Mở nắp khối hộp số 4. Mở bánh răng.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 50
2.Kiểm tra
5.Kiểm tra dàu mỡ 6. Kết quả của kiểm tra
7. Dầu mỡ thay đổi từ rắn với chất lỏng 8. Dầu của hộp thay đổi màu
Hình 49: Kiểm tra dàu mở
2.Thay dàu
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 51
3.Lau sạch và lắp ráp
① Lắp đặt thiết bị.
② Lắp đặt khối bìa của hộp số (khóa chặt). ③ Lắp đặt phanh của tời chính.
④ Lắp đặt động cơ leo.
⑤ Chạy lên móc và kiểm tra tải, điều chỉnh phanh. ⑥ Lắp đặt động cơ ngoài.
⑦ Hoàn thành.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 52
B. MỘT SỐ MÁY MÓC Ở DOOSAN VINA
Hình 51: Máy Drilling
- Chức năng : Dùng khoan lỗ vật liệu - Đường kích lỗ khoan từ: Ǿ8 - Ǿ52 - Tốc đọ quay tối đa: 1900 vòng/phút
Hình 52: Máy Finning M/C # 1,2
- Máy Finning #1,2 có cấu tạo và chức năng hoạt động giống nhau - Chức năng Hàn Fin vào ống Tube bằng phương pháp hàn tần số cao. - Năng suất sản xuất 45 pcs/day; số người làm việc 3 người/máy.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 53
Hình 53: Máy Hydraulic Press
- Chức năng: Dùng để uốn các đáy, nắp bình bồn áp lực - Các thông số kỹ thuật:
+ Capacity: 4,000 ton + Stroke: 7,500W x 2,500H + Type: Hydraulic
+ Max forming thickness: 160mm
Hình 54: Máy Press Brake
- Chức năng: Dùng để nhấn uốn hoặc cắt đứt vật liệu. - Các thông số kỹ thuật:
+ Capacity: 500 ton; 20T x L2,000mm + Stroke: 4,000W x 700H
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 54
Hình 55: Máy Head Spinning
- Chức năng: Dùng để ép bo tròn vật liệu. - Các thông số kỹ thuật:
1. Capacity:
+ Used Th’k: 40mm (A516-70) +Max. Dia: 5,000mm +Min. Dia: 1,000mm *Jig Usual: 500mm 2. Mold: R50 – R700mm
Hình 55: Máy Head Spinning
- Chức năng: Dùng để uốn tròn các tấm thép. - Các thông số kỹ thuật:
4 Rool Bending Machine Model.NO: MCB 3045
- Beding TH’K: 25mm x W3000mm - Min.DiA: 500mm (CWC) - Pre – Bending: 20mm (Cold) - Max.WiDTH: 3100mm
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 55
C: CHẾ TẠO SẢN PHẨM VÀ VẬN HÀNH CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ
Hình 56: Hàn CO2 Hình 57: Hàn bán tự động
Hình 58: Hàn điện 1 chiều Hình 59: Gá chi tiết trên con lăn để hàn
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 56
Hình 62: Hàn tự động Hình 63: Kiểm tra chất lượng mối hàn
Hình 64: Thân bồn đã hàn xong Hình 65: Nâng chuyển nắp bồn
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 57
Hình 68: Thân thiết bị thu hồi nhiệt Hình 69: Cơng nhân vận hành máy doa
Hình 70: Vận hành máy phay cnc Hình 71: Vận hanhg máy khoét, doa cnc
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 58
III. TỔNG QUAN VỀ FM 1. Sơ đồ tổ chức 1. Sơ đồ tổ chức
2.1 Phần cơ sở bảo trì
Hệ thống bảo trì của F.Maint: - Hệ thống xử lý nước thải - Hệ thống xử lý nước sinh hoạt - Trạm cấp nước sạch
- Chữa cháy trạm cấp - Thiết bị xử lý nước - Hệ thống nổ bắn
- Hệ thống camera quan sát - Điều hịa khơng khí - Thang máy
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 59
2.3 Các hoạt động của FM
Hình 74: Sửa chữa Điều hòa Hình 75: Sửa chữa chân của loa ở
cảng
Hình 76: Thay thế ổ bi cho quạt hút Hình 77: Làm sạch đèn ánh sáng
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 60 2.4 Hệ thống Shot Blast Hình 80: Hệ thống bắn cát làm sạch bề mặt chi tiết 1) Cấu tạo hệ thống
2) Sơ đồ nguyên lý hoạt động
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 61
3) Sơ đồ cấu tạo bộ phận lọc bụi
4) Chức năng của các bộ phận chính
Hình 81: Động cơ truyền để xoay tuabin Hình 82: Quạt tuabin để xả bụi
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 62
Hình 85:Van nén khí để làm sạch bộ lọc Hình 86: Ống dẫn khí trở lại phịng bắn
Hình 87: Ngăn khơng khí khơng khí ra Hình 88: Túi chứa bụi
5) Hệ thống bắn cát
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 63
6) Sơ đồ hoạt động
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 64
8) Sơ đồ bảo trì
Phần IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN I. Nhận xét, đánh giá. I. Nhận xét, đánh giá.
1. Những kiến thức đã đạt được.
- Sơ đồ tổ chức và cơ cấu tổ chức của các bộ phận trong cơng ty. - Quy trình sản xuất sản phẩm của các nhà máy trong công ty. - Các phương pháp gia cơng và vận hành máy móc thiết bị. - Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn Hàn Quốc.
- Biết được các loại cẩu trục được dùng trong nhà máy và nguyên lý hoạt động của chúng.
- Biết được quy trình kiểm tra, bảo trì, sữa chữa và thay thế các bộ phận trong cơ cấu máy, thiết bị cẩu, hệ thống điện trong công ty.
- Biết được quy trình vận hành, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bắn cát. - Rèn luyện được kỹ năng tác phong công nghiệp trong công ty.
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 65
2. Hạn chế.
- Chưa được đi sâu vào nghiên cứu các máy móc thiết bị trong cơng ty.
- Chưa có điều kiện để được tham gia vào việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm trong công ty.
II. Kết luận
Đất nước của chúng ta đang trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Để đạt được điều đó, thu hút nguồn đầu tư từ nước ngồi là khơng thể thiếu. Điển hình là sự đầu tư với quy mơ lớn của tập đoàn Doosan tại khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi.
Với công nghệ cao, được trang bị các máy móc hết sức hiện đại với các sản phẩm chất lượng của mình. Cơng ty Doosan Vina đã khẳng định vị trí đứng đầu của mình, về ngành công nghiệp nặng tại Việt Nam.
Qua thời gian thực tập tại Công ty công nghiệp nặng Doosan Vina. Bằng việc vận dụng các kiến thức đã học, cùng với việc tìm hiểu thực tế tại Cơng ty. Chúng em đã có kỳ thực tập thành cơng và em đã cố gắng hồn thành bài báo cáo này. Tuy vậy sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sẽ nhận được đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các Thầy trong khoa để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho đồ án tốt nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn rất nhiệt tình của các anh, chị kỹ sư trong Công ty, bộ phận MM, bộ phận FM, bộ phận HRD đã giúp chúng em hoàn thành tốt kỳ thực tập này!
SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 66
MỤC LỤC Trang
Phần: I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOOSAN VINA....................2
I. Giới thiệu công ty Doosan Vina....................................................................2
II. Sơ đồ tổ chức của Doosan Vina..................................................................6
III. Tầm nhìn, mục tiêu của Doosan Vina......................................................7
Phần: II 5 NHÀ MÁY VÀ SẢN PHẨM CỦA DOOSAN VINA............8
I. Nhà máy BOILER......................................................................8
II. Nhà máy HRSG.........................................................................13
III. Nhà máy WATER.....................................................................20
IV. Nhà máy MHS...........................................................................27
V. Nhà máy CPE............................................................................32
Phần: III TỔNG QUAN VỀ FSD............................................................39
I. Sơ đồ tổ chức của FSD................................................................................39
II. TỔNG QUAN VỀ MM.............................................................................40
A. THIẾT BỊ CẨU Ở DOOSAN VINA........................................................42
B. MỘT SỐ MÁY MÓC Ở DOOSAN VINA...............................................52
C: CHẾ TẠO SẢN PHẨM VÀ VẬN HÀNH CÁC MÁY MÓC,
THIẾT BỊ.........................................................................................................55
III. TỔNG QUAN VỀ FM..............................................................................58
Phần IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN..................................64
I. Nhận xét, đánh giá.......................................................................................64
II. Kết luận.......................................................................................................65
PHỤ LỤC