THIẾT BỊ CẨU Ở DOOSAN VIN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP công ty Doosan Vina (Trang 42 - 52)

II. TỔNG QUAN VỀ MM

A. THIẾT BỊ CẨU Ở DOOSAN VIN

*Thiết bị cẩu ở nhà xưởng được chia gồm 5 loại như sau: Cẩu trục trên đầu, cổng trục, bán cổng trục, cẩu trục leo tường và cẩu quay*

- Tổng thiết bị cẩu ở doosan vina là: 122

+ OHC - Over head crane (Cẩu trục trên đầu) - Tổng: 51 + GC – Gantry crane (Cổng trục) – Tổng: 6

+ SGC – Semi gantry crane (Bán cổng trục) – Tổng: 30 + W – Wall crane (Cẩu trục leo tường) – Tổng: 17 + J – Jib crane (Cẩu quay) – Tổng: 18

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 43

Hình 42: Cấu tạo của thiết bị cẩu

1. OHC - Over head crane (Cẩu trục trên đầu)

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 44 - Viết tắt: OHC – Over head crane (Cẩu trục trên đầu).

- Mã ký hiệu cho cẩu: TE (Transfer Equipment)

- Ví dụ: TE001 (Boiler); TE012 (HRSG); TE023 (CPE) - Đặc điểm nhận dạng:

+ Là thiết bị chạy trên 2 ray thuộc dầm nhà xưởng.

+ Thiết bị thường được lắp đặt bên trong nhà xưởng và được đặt cao hơn so với các thiết bị cẩu hoặc máy móc khác.

2. GC – Gantry crane (Cổng trục)

Hình 44: Cổng trục

- Viết tắt: GC – Gantry crane (Cổng trục). - Mã ký hiệu cho cẩu: TG (Transfer Gantry)

- Ví dụ: TG001 (Boiler);TG002 (Water);TG004 (HRSG) - Đặc điểm nhận dạng:

+ Là thiết bị có 2 chân, chạy trên 2 ray thuộc nền nhà xưởng

+ Thiết bị thường được sử dụng ngồi trời, hoặc ở những khơng gian phụ thuộc vào dầm xưởng.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 45

3.SGC – Semi gantry crane (Bán cổng trục)

Hình 44: Bán cổng trục

- Viết tắt: SGC – Semi Gantry crane (bán cổng trục). - Mã ký hiệu cho cẩu: TS (Transfer Semi)

- Ví dụ: TS001 (Boiler); TS026 (MHS); TS030 (CPE) - Đặc điểm nhận dạng:

+ Là thiết bị có 1 chân chạy trên 1 ray thuộc nền nhà xưởng và đầu còn lại chạy trên ray nhà xưởng.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 46

4. W – Wall crane (Cẩu trục leo tường)

Hình 45: Cẩu trục leo tường

- Viết tắt: W – Wall crane (Cẩu trục leo tường). - Mã ký hiệu cho cẩu: TW (Transfer Wall)

- Ví dụ: TW001-TW016 (MHS); TW017 (Boiler); - Đặc điểm nhận dạng:

+ Là thiết bị di chuyển trên 3 ray theo chiều dọc của tường (dầm) nhà xưởng.

+ Thiết bị chủ yếu được sử dụng trong nhà xưởng và được sử dụng độc lập theo từng dầm.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 47

5.J – Jib crane (Cẩu quay)

Hình 46: Cẩu quay

- Viết tắt: J – Jib crane (Cẩu quay). - Mã ký hiệu cho cẩu: TJ (Transfer Jib)

- Ví dụ: TJ001-TJ007 (Boiler)TJ009 (HRSG) - Đặc điểm nhận dạng:

+ Là thiết bị được gắn chặt vào dầm nhà xưởng hoặc được gắn riêng 1 cột.

+ Thiết bị này làm việc ở khu vực hẹp, chuyển động quay quanh cột cố định.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 48

6. Hệ thống ray trong nhà xưởng (System ray)

Hình 47: Hệ thống ray

7. Hướng chuyển động và nguyên lý

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 49 - Chuyển động cơ bản và quan trọng nhất đối với thiết bị cẩu là chuyển

động lên - xuống nâng hạ vật; sau đó đền các chuyển động di chuyển như chạy dọc theo hướng Bắc – Nam và chạy ngang theo hướng Đông – Tây.

- Các ký hiệu chuyển động:

+ Up/Down (Lên/Xuống) + South/North (Bắc/Nam) + East/West (Đông/Tây)

8. Kiểm tra và thay dàu cho thiết bị cẩu 1. Mở

1.Mở động cơ và các bộ phận liên quan 2. Mở động cơ từ biến

3. Mở nắp khối hộp số 4. Mở bánh răng.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 50

2.Kiểm tra

5.Kiểm tra dàu mỡ 6. Kết quả của kiểm tra

7. Dầu mỡ thay đổi từ rắn với chất lỏng 8. Dầu của hộp thay đổi màu

Hình 49: Kiểm tra dàu mở

2.Thay dàu

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 51

3.Lau sạch và lắp ráp

Lắp đặt thiết bị.

Lắp đặt khối bìa của hộp số (khóa chặt). Lắp đặt phanh của tời chính.

Lắp đặt động cơ leo.

⑤ Chạy lên móc và kiểm tra tải, điều chỉnh phanh. ⑥ Lắp đặt động cơ ngoài.

⑦ Hoàn thành.

SVTH: NGUYỄN TRUNG NGỌC - LỚP: 09C1A - DHBKDN 52

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP công ty Doosan Vina (Trang 42 - 52)