Pheretima bahli Gates, 1945

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương và Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang (Trang 26 - 34)

A: Nhìn từ mặt bụng của vùng đực (mp: lỗ đực, gm: nhú phụ sinh dục); B: Túi nhận tinh

(amp: ampul, dv: diverticulum); C: Tuyến tiền liệt; D: Phần đầu của cá thể sau khi cố định

Phân bố:

- Trong khu vực nghiên cứu: gặp ở các núi: Chùa Hang, Ba Tài, Hang Cá Sấu, Đá Dựng, Thạch Động, Đất Đỏ, Địa Tạng, Tà Bang và Tơ Châu.

- Ở Việt Nam: Bình Trị Thiên (Nguyễn Văn Thuận, 1994), Nam Trung Bộ

(Huỳnh Thị Kim Hối, 2005),…

D A B 1mm 1mm C dv amp 1mm gm mp 10 mm B

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

20

- Trên Thế giới: Campuchia (Thái Trần Bái và Đỗ Văn Nhượng, 1993), Lào (Thái Trần Bái và Samphon, 1989), Thái Lan (Blakemore, 2005), Sri Lanka, Philippin, Australia (Blakemore, 2002),…

Nhận xét: Pheretima bahli không xuất hiện trong sinh cảnh loại núi đá granit,

nhưng lại có mật độ và sinh khối cao nhất trong khu vực loại đất đá bazan và núi đá

vôi. Trong khu vực nghiên cứu thu được 2 dạng Pheretima bahli có hình thái ngồi

tương đối khác nhau. Các đặc điểm của 2 dạng này được thể hiện ở bảng 3.

Bảng 3: Đặc điểm của 2 dạng thuộc loài Pheretima bahli Gates, 1945

STT Đặc điểm Dạng 1 Dạng 2

1 Chiều dài (mm) 104 – 145 60 – 110

2 Đường kính (mm) 4,0 – 4,75 3,0 – 4,9

3 Số đốt 100 – 114 70 – 131

4 Số tơ trên đốt 30 – 39: VIII

38 – 53: XXX

27 – 43: VIII 33 – 65: XXX

5 Số tơ giữa hai nhú đực ở

XVIII - 4 – 7

6 Đai sinh dục XIV - XVI XIV – XVI

7 Kiểu môi Epi Epi

7 Lỗ lưng đầu tiên 12/13 12/13

8 Nhú phụ sinh dục Hình dạng vùng đực 2 đơi, 17/18 và 18/19 Trong hình trịn, lõm sâu đặc trưng 2 đơi, 17/18 và 18/19 Trong hình trịn hơi lõm 9 Vách ngăn đốt 6/7/8 và 11/12 dày, 8/9/10/11 5/6/7/8 và 11/12 dày, 8/9/10/11

10 Túi nhận tinh 3 đôi, 6/7/8/9 3 đôi, 6/7/8/9

11 Túi trứng - 13/14

12 Tuyến tiền liệt XVII – XXI, xẻ thùy

thô

XVII – XX, xẻ thùy sâu

13 Ruột bắt đầu từ XV XV

Dựa vào bảng số liệu trên và những đặc điểm như: đai sinh dục, túi nhận tinh, tuyến tiền liệt, ruột, vách ngăn đốt, lỗ lưng đầu tiên và số nhú phụ, chúng tôi

cho rằng hai dạng này chỉ cùng một loài. Những điểm khác biệt trên có thể do

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

21

3. Pheretima campanulata (Rosa, 1890)

Perichaeta campanulata Rosa, 1890: Ann. Mus. Civ. Stonat. 30: 115

Typ: Palon; Bảo tàng Genoa.

Mô tả: Chiều dài: 132 – 175 mm, đường kính: 3,91 ± 0,95 mm, trọng lượng: 1,29

g, số đốt: 96 – 110. Giun cỡ trung bình, hình trụ. Kiểu mơi giữa, lỗ lưng đầu tiên

11/12. Đai chiếm các đốt XIV – ½ XVI, đai thiếu có màu xám nhạt. Lỗ cái trên đốt

XIV, giữa phía bụng. Lỗ đực 1 đơi trên đốt XVIII, khơng có nhú phụ sinh dục vùng

đực. Tơ các đốt trước đai ít hơn các đốt sau đai, trên đai và lỗ lưng khơng có tơ. Số tơ các đốt 49 – 53/VIII và 71/XXX, số tơ giữa hai lỗ đực 7.

Hình 6: Pheretima campanulata (Rosa, 1890)

A: Nhìn từ mặt bụng của vùng đực (mp: lỗ đực), B: Túi nhận tinh (amp: ampul, dv: diverticulum), C: Phần đầu của cá thể sau khi cố định, D: Tuyến tiền liệt

Vách 5/6/7/8 dày, vách 8/9/10 tiêu biến. Có 3 đơi túi nhận tinh trên vách

các đốt 6/7/8/9. Dạ dày XI – X, tinh nang XI – XII phát triển. Túi tinh hoàn X- XI,

dạng đơn dưới hầu và tương đối phát triển. Tim cuối XIII, ruột bắt đầu từ đốt XV. Tuyến lympho bắt đầu từ đốt XV, xẻ thùy. Tuyến tiền liệt XVII – XXI, xẻ thùy thô. Manh tràng XXVII – XXIV, dạng đơn giản. Tuyến phụ sinh dục vùng túi nhận

tinh, vùng đực ẩn dưới da.

C mp D 1mm B 1mm amp dv 10 mm 1mm A

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

22

Phân bố:

- Trong khu vực nghiên cứu: gặp ở các núi: Hòn Đất, Ba Tài, Đá Dựng, Ba

Trại, Tà Bang và Tô Châu.

- Ở Việt Nam: Tây Bắc (Đỗ Văn Nhượng, 1994), Bình Trị Thiên (Nguyễn

Văn Thuận, 1994), Nam Trung Bộ (Huỳnh Thị Kim Hối, 2005),…

- Thế giới: Lào (Thái Trần Bái và Samphon, 1989), Myanmar, Bán đảo Mã

Lai, Sumatra (Gates, 1935),…

Nhận xét:

Bảng 4: Những đặc điểm của 3 loài Pheretima campanulata, Pheretima sp. 3n và

Pheretima sp. 7n

STT Đặc điểm Pheretima campanulata Pheretima sp. 3n Pheretima sp. 7n

1 Chiều dài (mm) 132 – 175 mm 85 - 180 mm 140 – 147 mm

2 Đường kính (mm) 3,91 ± 0,95 mm 4,5 – 6,0 mm 4,1 – 4,5 mm

3 Số đốt 96 – 110 72 - 117 130 – 148

4 Số tơ trên đốt 32: VIII 51 - 64: XXX

40 – 49: VIII 55 – 67: XXX

56 - 75: VIII 49 - 54: XXX

5 Số tơ giữa hai

nhú đực ở XVIII 12 8 7 – 10

6 Đai sinh dục XIV – XVI, đai thiếu XIV – ½ XVI XIV – XVI

7 Kiểu môi Epi Epi Pro

8 Lỗ lưng đầu tiên 11/12 11/12 12/13

9 Nhú phụ sinh dục - Ẩn trong buồng giao

phối

Ẩn trong buồng giao phối

10 Vách ngăn đốt 5/6/7/8 dày, 8/9/10 5/6/7/8, 10/11/12 dày, 8/9/10

5/6/7/8, 10/11/12 dày, 8/9/10 11 Túi nhận tinh 3 đôi, 6/7/8/9 3 đôi, 6/7/8/9 2 đôi, 6/7/8

12 Túi trứng 13/14 13/14 13/14

13 Tuyến tiền liệt XVII – XXI, xẻ thùy thô XVII – XXI, xẻ thùy sâu

XVII – XXI, xẻ thùy sâu

14 Ruột bắt đầu từ XV XV XV

Trong khu hệ nghiên cứu lồi Pheretima campanulata có khu phân bố rộng

nhưng mật độ không cao. Trong khu hệ nghiên cứu đã gặp 3 lồi có hình thái tương đối giống nhau: Pheretima campanulata, Pheretima sp. 3n, Pheretima sp. 7n, trong

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

23

đó có 2 lồi Pheretima campanulata và Pheretima sp. 3n có hình thái và nhiều đặc điểm giải phẫu tương tự nhau. Cịn lồi Pheretima sp. 7n có sự sai khác là có 2 đơi

túi nhận tinh trên các đốt 6/7/8. Những đặc điểm này được mô tả trong bảng 4. Từ số liệu bảng 4 và những đặc điểm như: đai sinh dục, túi nhận tinh, tuyến tiền liệt, ruột, vách ngăn đốt, lỗ lưng đầu tiên và số nhú phụ, chúng tơi nhận xét lồi Pheretima sp. 3n thuộc cùng một loài với loài Pheretima campanulata. Loài

Pheretima sp. 7n là một loài khác nhưng cùng một giống. Với những đặc điểm sai

khác như có 2 đơi túi nhận tinh trên các vách gian đốt 6/7/8, có lỗ lưng đầu tiên

12/13, kiểu môi trước và có số tơ trên đốt số VIII nhiều hơn trên đốt XXX: 56 – 75: VIII, 49 – 54: XXX. Cịn hai lồi Pheretima campanulata và Pheretima sp. 3n thì

ngược lại.

4. Pheretima houlleti (Perrier, 1872)

Perichaeta houlleti Perier, 1872: Nuov. Ach. Mus. Hist. Nat. Paris 8: 99.

Typ: Calcutta; Bảo tàng Pari.

Synonym: Metaphire houlleti – Sims & Easton, 1972

Mô tả: Chiều dài: 90 – 123 mm, đường kính: 2,8 – 3,2 mm, trọng lượng: 0,49 g, số

đốt: 80 – 107. Giun cỡ trung bình. Màu sắc khi cịn sống, ở mặt lưng có màu xanh đen có ánh kim, màu sáng hơn ở mặt bụng, khi cố định mẫu có màu sắc nâu đậm

nhạt hơn ở mặt bụng. Kiểu môi giữa, lỗ lưng đầu tiên 10/11, có một số cá thể có lỗ

lưng đầu tiên 11/12. Đai đủ, từ XIV – XVI, trên đai có 3 vành tơ, có màu nâu hơi đỏ. Lỗ cái XIV, giữa phía bụng. Lỗ đực 1 đôi trên đốt XVIII, nhú phụ sinh dục ẩn

trong buồng giao phối. Tơ các đốt trước đai và các đốt sau đai tương đối đều. Số tơ

trên đốt 40 – 46/VIII - 41 – 47/XXX, số tơ giữa hai lỗ đực 9 – 10.

Vách 5/6/7/8 - 10/11/12 dày, vách 8/9/10 tiêu biến. Có 3 đơi túi nhận tinh

trên vách các đốt 6/7/8/9 và ampul hình oval. Dạ dày IX – X, tinh nang XI –XII.

Túi tinh hoàn X- XI, dạng đơn dưới hầu. Tim bên cuối XIII, ruột bắt đầu từ XV. Tuyến lympho XV, xẻ thùy. Tuyến tiền liệt XVII – XXII, xẻ thùy sâu. Manh tràng XXVII – XXIV. Tuyến phụ sinh dục vùng đực, vùng túi nhận tinh dạng ẩn.

Phân bố:

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

24

- Ở Việt Nam: Tây Bắc (Đỗ Văn Nhượng, 1994), Nam Trung Bộ (Huỳnh

Thị Kim Hối, 2005), Quảng Nam – Đà Nẵng (Thái Trần Bái và Phạm Thị Hồng Hà, 1984),…

- Thế giới: Lào (Thái Trần Bái, Samphon, 1989), Camphuchia (Thái Trần

Bái và Đỗ Văn Nhượng, 1993), Singapore (Shen and Yeo, 2005), Đài Loan (Shen

et al, 2007), Thái Lan (Blakemore, 2005), Myanmar, Ấn Độ, Trung Quốc, Nepal,

Sri Lanka, Indonesia, Cuba, Mỹ, Pháp, Australia (Blakemore, 2002),….

Nhận xét: Trong khu vực nghiên cứu loài Pheretima houlleti phân bố rất hẹp chỉ

bắt gặp tại núi Hang Cá Sấu với mật độ thấp.

5. Pheretima peguana Rosa, 1890

Perichaeta peguana Rosa, 1890. Ann. Mus. Civ. Sto. Nat. Genova., 30: p. 113.

Typ: Bảo tàng Genoa, Italy.

Synonym: Metaphire peguana – Sims và Easton, 1972

Mơ tả: Chiều dài: 75 – 123 mm, đường kính: 4,6 – 4,9 mm, trọng lượng: 1,05 –

2,06 g, số đốt: 69 – 126, giun cỡ trung bình, hình trụ. Khi cịn sống có màu đỏ sậm, có ánh kim, sau khi cố định có xám sậm. Kiểu mơi trước, lỗ lưng đầu tiên 12/13.

Đai đủ chiếm các đốt XIV – XVI, đai dày và có màu sậm hơn. Lỗ cái đốt XIV mặt

bụng, lỗ đực 1 đôi trên đốt XVIII. Nhú phụ sinh dục 2 đôi trên các đốt XVII và XIX. Tơ sau đai nhiều hơn trước đai, trên đai khơng có tơ. Số tơ trên đốt VIII: 49 –

53, trên đốt XXX: 71. Tơ giữa 2 lỗ đực: 7. Cách nhận dạng vùng đực có 2 đơi nhú

phụ gồm 4 hình trịn rất đặc trưng.

Vách 5/6/7/8 – 11/12/13 dày, 8/9/10 tiêu biến. Có 3 đôi túi nhận tinh trên

vách các đốt 6/7/8/9. Dạ dày đốt số X, tinh nang XI – XII. Túi tinh hoàn XI – XII, đơn dưới hầu. Tim bên cuối XIII, ruột bắt đầu từ đốt XV. Tuyến lympho bắt đầu từ đốt XV về sau, dạng xẻ thùy. Tuyến tiền liệt trên các đốt XVII – XXI, dạng xẻ thùy sâu. Manh tràng chiếm các đốt XXIV – XXVII, dạng đơn giản. Tuyến phụ sinh dục vùng đực, dạng nấm trong các đốt XVII và XIX.

Phân bố:

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

25

- Ở Việt Nam: Bến Tre (Nguyễn Thị Cẩm Lý, 2010), Trà Vinh (Nguyễn Thị

Ánh Ngọc, 2010),…

Nhận xét: Trong khu hệ nghiên cứu loài Pheretima peguana chỉ gặp tại khu hệ núi

đá granit, với mật độ thấp. Một đặc điểm dễ dàng nhận dạng được Pheretima peguana là có 2 đơi nhú phụ sinh dục trịn lớn và hơi nhơ lên rất đặc trưng.

6. Pheretima posthuma (Vaillant, 1868)

Perichaeta posthuma Vaillant, 1868: Ann. Sci. Nat. Ser. 5,10: 228.

Typ: Java; Bảo tàng Pari.

Synonym : Metaphire posthuma. – Sims & Easton, 1972

Mô tả: Chiều dài: 86 – 91 mm, đường kính: 3,9 – 5,0 mm, trọng lượng: 1,0 – 1,21

g, số đốt: 94 – 122. Giun cỡ trung bình, hình trụ. Khi cịn sống có màu xanh đen, có

ánh kim, đai nâu nhạt. Sau khi cố định có màu xám đen ở phía lưng và sáng hơn ở

phía bụng. Kiểu mơi giữa, lỗ lưng đầu tiên 12/13. Đai chiếm các đốt XIV – XVI,

đai đủ có màu nâu nhạt.

Hình 7: Pheretima posthuma (Vaillant, 1868)

A: Túi nhận tinh (amp: ampul, dv: diverticulum); B: Nhìn từ mặt bụng của vùng đực (mp: lỗ đực, gm: nhú phụ sinh dục); C: Tuyến tiền liệt; D: Phần đầu của cá thể sau khi cố định

gm mp 1 mm dv 1mm A amp B C D

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

26

Vách 5/6 – 12/13 dày, 9/10 tiêu biến. Có 4 đơi túi nhận tinh trên các vách gian đốt 5/6/7/8/9. Dạ dày đốt số IX. Tinh nang XI – XII, phát triển. Túi tinh hoàn XI – XII, dạng đơn dưới hầu. Tim bên cuối XIII, ruột bắt đầu từ XV. Tuyến lympho XXVII dạng xẻ thùy. Tuyến tiền liệt XVII – XX, xẻ thùy thô. Manh tràng XXIV – XXVII, dạng đơn giản. Tuyến phụ sinh dục vùng đực dạng ẩn.

Phân bố:

- Trong khu vực nghiên cứu: gặp ở núi Ba Trại và Hòn Me.

- Ở Việt Nam: Tây Bắc (Đỗ Văn Nhượng, 1994), Bình Trị Thiên (Nguyễn

Văn Thuận, 1994), Nam Trung Bộ (Huỳnh Thị Kim Hối, 2005), Đồng bằng sông Hồng (Trần Thúy Mùi, 1984), Đồng bằng sông Cửu Long (Thái Trần Bái, 1986),…

- Thế giới: Lào (Thái Trần Bái và Samphon, 1989), Camphuchia (Thái Trần

Bái và Đỗ Văn Nhượng, 1993), Đài Loan (Blakemore và ctv, 2006), Thái Lan

(Blakemore, 2005), Indonesia, Myanmar, Ấn Độ, Trung Quốc, Philippin, New

Zealand, Australia (Blakemore, 2002),…

Nhận xét: Một trong những đặc điểm dễ nhận ra loài này là khi đào lên khỏi mặt

đất chúng thường quắn lại. Nhú phụ sinh dục có thể thay đổi, nhưng phần lớn cá

thể có 2 đơi ở trên đốt XVII và XIX.

7. Pheretima sp. 2

Mô tả: Chiều dài: 82 – 97 mm, đường kính: 4,6 – 5,4 mm, trọng lượng: 0,5 – 2,19,

số đốt: 79 – 86. Giun cỡ trung bình, hình trụ. Có màu đỏ sậm, sau khi cố định có màu nâu sậm. Kiểu mơi giữa, lỗ lưng đầu tiên 12/13. Đai đủ chiếm các đốt XIV –

XVI, có màu nâu đỏ và mơ bì dày hơn ở đai. Lỗ cái XIV, phía giữa bụng. Lỗ đực XVIII, nhú phụ sinh dục có 2 đơi, 17/18 và 18/19. Tơ trước đai dày hơn sau đai, có khoảng cách tơ aa/ab trước và sau đai đều nhau có tỷ lệ 4/3, zz/yz trước đai có tỷ lệ

7/5,5, sau đai có tỷ lệ 7/4. Số tơ các đốt 51 – 61/VIII, 46 – 76/XXX, tơ giữa hai lỗ đực 16 – 20.

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

27

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương và Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)