Pheretima sp 2

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương và Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang (Trang 34 - 35)

A: Nhìn từ mặt bụng của vùng đực (mp: lỗ đực), B: Túi nhận tinh (amp: ampul, dv: diverticulum), C: Tuyến tiền liệt, D: Phần đầu của cá thể sau khi cố định

Vách 6/7/8/9 dày, vách 9/10 tiêu biến. Túi nhận tinh 3 đôi trên vách các đốt 6/7/8/9, ampul hình hạt, diverticulum cuộn, có tỷ lệ diverticulum / ampul = 30 /56. Dạ dày chiếm các đốt IX – X. Tinh nang XI – XII, rất phát triển. Túi tinh hoàn X –

XI, đơn dưới hầu, màu sáng trắng. Tim bên cuối XIII, ruột bắt đầu từ XV. Tuyến

lympho không rõ, tuyến tiền liệt XVII – XXI, xẻ thùy thô. Manh tràng XXVII –

XXIV, đơn giản. Tuyến phụ sinh dục vùng túi nhận tinh. Túi trứng 13/14, buồng

trứng 12/13 rất phát triển.

Phân bố: Trong khu vực nghiên cứu: gặp ở các núi Hịn Đất, Hịn Me, Hịn Sóc,

Đá Dựng, Ba Trại, Hòn Chồng và Tà Bang.

8. Pheretima sp. 2n

Mơ tả1: Thân hình trụ, kích thước trung bình lớn. Chiều dài 95 – 203 mm, đường

kính 5,6 – 6,8 mm, số đốt 72 – 141, trọng lượng 1,7 – 6,0 g. Phía lưng màu xám

đậm, sáng hơn ở phía bụng, đai màu nâu xám, tồn thân có lớp ánh xanh. Mơi kiểu

epi (2/3). Lỗ lưng đầu tiên ở 12/13. Tơ trước đai lớn và thưa hơn tơ phía sau đai, 39 – 55/ VIII, 69 – 82/ XXX, 8 – 12 ở giữa hai nhú đực, aa = ab, zz = zy. Đai kín,

thiếu, XIV – 2/3 XVI, khơng có tơ và lỗ lưng trên đai.

1

Mơ tả và hình vẽ theo Nguyễn Thanh Tùng

A B C 1mm mp D C B 1mm 1mm amp dv 10 mm D 1mm 1mm amp dv A 1mm

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ

Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học

28

Có nhiều đơi lỗ nhận tinh ở rãnh gian đốt ở 6/7/8/9, số lượng lỗ nhận tinh tăng dần ở các đốt nhận tinh phía sau. Lỗ cái đơn ở giữa phía bụng của đốt XIV. Lỗ đực nằm trong buồng giao phối ở trên vành tơ của đốt XVIII, khoảng cách giữa 2 nhú đực về phía bụng chiếm khoảng 0,3 chu vi cơ thể. Có 2 đơi nhú phụ ở đốt XVII và XIX,

đôi nhú phụ ở đốt XVII nằm sau vành tơ và đôi ở đốt XIX nằm trước vành tơ.

Vách 6/7/8 dày, 8/9/10 tiêu biến, 10/11/12/13 dày. Dạ dày ở IX – X. Ruột mở rộng từ XV hoặc XVI. Manh tràng đơn giản, từ XXVII – XXIV hoặc ngắn hơn. Tim cuối ở XIII. Vi thận hầu phát triển ở 4/5 và phát triển hơn ở 5/6. Tuyến lympho bắt đầu từ XV.

Có từ 22 – 26 đôi túi nhận tinh ở 6/7/8/9. Ampun thuôn dài, diverticulum ngắn hơn ampun, lượn sống, đổ vào gốc cuống ampun. Khơng tìm thấy tuyến phụ sinh dục ở vùng túi nhận tinh. Rãnh ruột hình tấm, đơn giản.

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương và Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)