Đặc điểm Số người Giới tính Nam 246 Nữ 474 Trình độ Đại học 54 Cao đẳng và trung cấp 118 Tốt nghiệp THCS và THPT 548
(Nguồn: Bộ phận nhân sự - Văn phòng tổng hợp)
Từ bảng 2.2 ta thấy nguồn nhân lực của công ty chủ yếu là nữ với 474 người trong khi đó nam chỉ có 246 người. Đây là đặc thù của ngành dệt may nói chung và Cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn vì ngành dệt may địi hỏi sụ khéo léo, kỹ càng trong khâu sản xuất cũng như gia cơng sản phẩm. Nguồn nhân lực có trình độ Đại học, cao đẳng và trung cấp tập trung ở cấp quản lý gồm: Ban lãnh đạo, trưởng phòng, trưởng bộ phận, nhân viên khối văn phòng. Còn lực lượng lao động sản xuất của cơng ty đa số trình độ vẫn thấp.
Cơng ty có vốn điều lệ 15.500.000 VNĐ (Nguồn: Bộ phận kế tốn - Văn phịng
tổng hợp) Cơng ty Cổ Phần Đáp Cầu - Lục Ngạn ln nâng cao năng lực tài chính, chú
trọng đến các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 12.283.768.629 đồng (Bảng 2.1). Qua đó, tác giả thấy rằng
khả năng tài chính của doanh nghiệp là một lợi thế cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra trong giai đoạn năm 2020 – 2025.
Cơ sở vật chất hạ tầng:
Công ty Cổ phần Đáp cầu - Lục Ngạn có hệ thống cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn. Về văn phịng làm việc rỗng rãi thống mát, mỗi nhân viên đều có bàn làm việc riêng và máy tính riêng để làm việc. Có hệ thống máy móc, xe Container, … đủ số lượng và chất lượng trong q trình vận chuyển, đảm bảo vận chuyển hàng hóa đến nơi an tồn, tạo uy tín cho đối tác. Cơ sở vật chất kĩ thuật được Đáp Cầu - Lục Ngạn đầu tư mạnh và bổ sung kịp thời phù hợp với tiến bộ xã hội, văn minh xã hội, tránh tình trạng bị tụt hậu, khơng đáp ứng được nhu cầu làm việc.
Cơng ty khơng ngừng áp dụng máy móc, trang thiết bị hiện đại cung cấp cho quá trình làm việc của nhân viên, q trình sản xuất. Cơng ty cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao nhất. Công ty Cổ Phần Đáp Cầu - Lục Ngạn luôn nỗ lực nghiên cứu, áp dụng thiết bị hiện đại vào hoạt động kinh doanh, sản xuất. Và có quan hệ hợp tác kinh doanh với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong và ngoài nước. Trở thành một trong những công ty đối tác đầy tiềm năng cho các thương hiệu lớn ở nước ngoài.
2.3. Các kết luận thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của Công tyCổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn
2.3.1. Cơ hội và thách thức
Ngành dệt may tại Việt Nam từ trước tới nay ln là ngành có sức tăng trưởng mạnh, đặc biệt là gia cơng sản phẩm may mặc cho các doanh nghiệp đối tác trong và ngồi nước. Từ đó tạo cho các doanh nghiệp dệt may trong nước nói chung và Cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn nói riêng rất nhiều cơ hội để phát triển doanh nghiệp.
- Cơ hội 1: Việt Nam gia nhập WTO, AFTA tạo tiền đề cho doanh nghiệp trong nước nói chung và cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn nói riêng phát triển, mở rộng thị trường. Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì càng được mở rộng giao
ngành dệt may nhất là gia công sản phẩm may mặc ở Việt Nam được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ và công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn chắc chắn cũng khơng nằm ngồi xu thế đó
- Cơ hội 2: Kinh tế đất nước đang trên đà tăng trưởng và phát triển thúc đẩy các ngành phát triển.
- Cơ hội 3: Nguồn nhân công giá rẻ bởi tập trung chủ yếu trong khu vực huyện. - Cơ hội 4: Tiếp cận được khoa học công nghệ mới hiện đại tiên tiến cũng như những quy trình sản xuất hiệu quả hơn đến từ q trình hội nhập và xu thế tồn cầu hóa.
- Cơ hội 5: Sản phẩm của Công ty được các đối tác đánh giá là sản phẩm đạt chất lượng trong giá thành cho phép khi áp dụng quá trình sản xuất hợp lý.
- Cơ hội 6: Hệ thống luật pháp và chính sách đầu tư của nhà nước tạo tiền đề cho sự phát triển ngành nghề của doanh nghiệp
Tuy nhiên, đi kèm với các cơ hội thì cũng khơng thể tránh được các rủi ro và thách thức. Có thể kể đến một số thách thức sau:
- Thách thức trong việc phát triển bền vững, khó có thể cạnh tranh lại với những đối thủ có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ hơn.
- Thách thức trong việc cạnh tranh khi mà các doanh nghiệp may mặc tại Trung Quốc ngày càng phát triển, tăng trưởng mạnh hay các xưởng may tự phát trong khu vực ngày càng nhiều.
- Thách thức lớn nhất của cơng ty chính là thách thức về sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành. Sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, sự vực dậy và gia tăng cạnh tranh trong ngành là điều chắc chắn. Trong tương lai, với mức độ phát triển kinh tế, sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng của người dân với các sản phẩm may mặc chắc chắn sẽ đem lại sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
- Thách thức về chất lượng và cải tiến các sản phẩm gia công, đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho đối tác là điều vơ cùng quan trọng đối với bất kì doanh nghiệp nào. Cải tiến tạo ra sự khác biệt đem lại vị trí cạnh tranh có lợi cho doanh nghiệp từ đó góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thách thức đến từ các nhà cung cấp khi đa số vải, nguyên phụ liệu (cúc, chỉ, mác, chun, khóa, …) mà cơng ty dùng cho sản xuất là nhập khẩu và đặt từ các doanh nghiệp trong và ngồi nước.
- Cơ cấu tài chính hiện tại của cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn khá mạnh do có sự hỗ trợ tài chính từ Tổng công ty và từ Nhà nước đảm bảo duy trì và phát triển doanh nghiệp bền vững.
- Đội ngũ cơng nhân có tay nghề lâu năm, ổn định với đa số công nhân viên là nữ phù hợp với đặc điểm của ngành may mặc. Hơn nữa đội ngũ công nhân của công ty là ở địa phương nên ổn định về số lượng hạn chế được chuyển giao công việc.
- Hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị hiện đại góp phần gia tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo uy tín cho cơng ty với các khách hàng, đối tác.
- Ni dưỡng văn hóa đồn kết và thái độ tích cực được coi là chìa khóa thành cơng của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự đoàn kết và thái độ tích cực tạo dựng nên văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự thành bại của doanh nghiệp nhất là với những doanh nghiệp sản xuất.
- Luôn nắm bắt những công nghệ mới, Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn được coi là một trong những công ty nắm bắt nhanh được các công nghệ mới. Trong thời đại phát triển, việc nắm bắt được công nghệ mới là lợi thế của bắt kỳ cơng ty sản xuất nào vì những cơng nghệ mới góp phần gia tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh những kết điểm mạnh, cơng ty vẫn cịn một số điểm yếu như:
- Chưa chú trọng phân phối thị trường trong nước, doanh nghiệp chỉ đang tập trung vào thị trường gia cơng cho các đối tác nước ngồi. Do đó chưa mở rộng được thị trường trong nước như các doanh nghiệp khác như: Việt Tiến, May 10, …
- Nguyên liệu hiện tại để thực hiện sản xuất của Cơng ty nhập khẩu phần lớn từ nước ngồi, dẫn đến nhiều lúc bị thụ động trong việc sản xuất, khó lên được kế hoạch và thời gian giao hàng.
- Thụ động về máy móc, thiết bị hiện đại: Đáp Cầu - Lục Ngạn luôn cố gắng để nắm bắt xu hướng công nghệ mới hiện đại để áp dụng vào quy trình sản xuất tuy nhiên tất cả máy móc đó đều được tiến hành đặt hàng/mua thơng qua trung gian, chưa tự tìm kiếm sáng tạo ra máy móc mới phù hợp.
- Chất lượng sản phẩm của cơng ty chưa đồng đều đặc biệt cịn có tình trạng khiếu kiện xảy ra về các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
năng động, chưa đáp ưng được xu thế mới trong việc quản lý.
- Chưa thường xuyên liên hệ với đối tác để duy trì thị trường hiện có và phát triển thị trường mới mà phụ thuộc nhiều vào đối tác đến đặt hàng.
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁP CẦU - LỤC NGẠN
3.1. Định hướng phát triển của công ty
Để đảm bảo đạt được mục tiêu trong những năm tới, Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn cần có chiến lược phát triển tổng thể trên mọi mặt từ chiến lược kinh doanh, chiến lược đầu tư đến chiến lược thu hút nguồn nhân lực nhằm đạt được hiệu quả trong kinh doanh nâng cao giá trị thương hiệu trong và ngoài nước.
Ban giám đốc đã đề ra mục tiêu của Cơng ty năm 2020-2021: Tăng doanh số trung bình hằng năm 30%, lợi nhuận 15% Giữ chân khách hàng hiện hữu 100%
Tiếp tục tìm kiếm và phát triển khách hàng tiềm năng.
Chú trọng đầu tư theo chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung các thiết bị lẻ, thay thế các máy móc cũ đã lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản lượng, năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tiếp tục hồn thiện cơng tác tổ chức, sắp xếp lao động phù hợp với cơ cấu xây dựng, hoạch toán độc lập nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Đề xuất hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổphần Đáp Cầu - Lục Ngạn phần Đáp Cầu - Lục Ngạn
3.2.1. Đề xuất tầm nhìn và sứ mạng kinh doanhTầm nhìn và sứ mạng kinh doanh Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh
Theo ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn về định hướng doanh nghiệp đến năm 2025, những năm tiếp theo dự báo là vẫn cịn nhiều khó khăn và thách thức, Cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn sẽ tiếp tục kiên trì phấn đấu vượt qua. Để giữ vững và nâng cao vị thế hiện tại ban lãnh đạo cơng ty đã có những chiến lược điều hành quản trị vững chắc cũng như định hướng phát triển cho tương lai. Trước mắt trong năm 2021 này phấn đấu nâng cao năng lực hoạt động, khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp dệt may Trung Quốc, hướng đến khách hàng, đối tác bằng sự chuyên nghiệp trong tổ chức hoạt động, chất lượng sản phẩm.
phấn đấu trở thành công ty quy mô và chuyên nghiệp trong lĩnh vực may mặc. Sứ mạng kinh doanh:
- Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm may mặc theo định hướng nhu cầu, trở thành nhà sản xuất may mặc thời trang uy tín trên thị trường.
- Đối với khách hàng và đối tác: Ln đề cao tình thần hợp tác, cam kết trở thành người bạn đáng tin cậy và cung cấp cho đối tác và khách hàng những sản phẩm với, đạt chất lượng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Đối với nhân viên: Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý về vật chất và tinh thần đối với cán bộ công nhân viên, người lao động. Cam kết xây dựng một môi trường làm việc năng động, hiệu quả, an toàn, sạch sẽ và đảm bảo đáp ứng được điều kiện phát triển về thu nhập cũng như các cơ hội để phát triển nghề nghiệp một cách công bằng cho nhân viên.
- Đối với xã hội: Đóng góp tích cực qua các hoạt động hướng về cộng đồng đồng khu vực huyện, tỉnh. Chia sẻ một phần trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, góp phần phát triển quê hương đất nước.
3.2.2. Đề xuất giải pháp phân tích tình thế mơi trường chiến lượcCác yếu tố mơi trường bên ngồi Các yếu tố mơi trường bên ngồi
Giải pháp đưa ra là công ty bắt buộc phải dùng các công cụ hiện đại mang lại hiệu quả cao như EFAS,…
Từ công tác phỏng vấn Giám đốc công ty thu thập đánh giá các cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn tác giả đưa ra đánh giá tổng hợp các yếu tố mơi trường bên ngồi như sau:
Bảng 3.1. Mô thức đánh giá tổng hợp các yếu tố bên ngoài (EFAS) Các nhân tố chiến lược Độ
quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Chú giải Các cơ hội:
1. Việt Nam gia nhập WTO, AFTA
2. Kinh tế đất nước đang trên
0.05 0.05 2 2 0.1 0.1 Cơ hội mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác
thúc đẩy các ngành phát triển. 3. Nguồn nhân công giá rẻ 4. Tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến vào sản xuất
5. Hệ thống luật pháp và chính sách đầu tư của nhà nước
0.2 0.1 0.05 4 3 2 0.8 0.3 0.1
Giảm chi phí sản xuất Tăng chất lượng và sản lượng
Tạo tiền đề phát triển
Các thách thức
1. Thách thức trong việc phát triển bền vững
2. Tăng trưởng dệt may các công ty Trung Quốc; các xưởng may tự phát trong khu vực
3. Cường độ cạnh tranh mạnh trong ngành
4. Chất lượng và cải tiến các sản phẩm gia công 5. Áp lực từ nhà cung cấp 0.15 0.2 0.1 0.05 0.05 3 4 3 2 3 0.45 0.8 0.3 0.1 0.15
Cạnh tranh với đối thủ có tiềm lực kinh tế mạnh
Thu hẹp thị phần
Thị phần tương đối thấp
Tạo uy tín cho cơng ty
Cung cấp nguyên liệu sản xuất
Tổng 1.00 3.2
Theo bảng 3.1, tổng điểm quan trọng đạt được là 3,2 như vậy chiến lược mà công ty triển khai phản ứng tương đối tốt với các yếu tố bên ngồi. Đáp Cầu - Lục Ngạn có thể tận dụng các lợi thế về môi trường bên ngồi như nguồn nhân cơng giá rẻ cũng như cơ hội được tiếp cận những công nghệ khoa học hiện đại tiên tiến để mở rộng quy mô, gia tăng năng suất và chất lượng lao động để tạo thêm tên tuổi uy tín trong ngành, thị trường, thu hút nhiều đối tác.
Công ty cần áp dụng mô thức đánh giá tổng hợp mơ thức EFAS để có thể đánh giá một cách chính xác nhất về tình thế chiến lược mơi trường bên ngồi, đưa ra những
Giải pháp đưa ra là công ty bắt buộc phải dùng các công cụ hiện đại mang lại hiệu quả cao như IFAS,…
Từ công tác phỏng vấn Giám đốc công ty thu thập đánh giá các cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn tác giả đưa ra đánh giá tổng hợp các yếu tố môi trường bên trong như sau:
Bảng 3.2. Mô thức đánh giá tổng hợp các yếu tố bên trong (IFAS)
Yếu tố bên trong Độ
quan trọng
Xếp
loại Số điểmquan trọng
Giải thích Điểm mạnh
Cơ cấu tài chính 0.15 4 0.6 Phát triển bền vững
Đội ngũ cơng nhân có tay
nghề lâu năm, ổn định 0.1 3 0.3 Duy trì chất lượng sảnphẩm Hệ thống nhà xưởng trang
thiết bị hiện đại
0.1 3 0.3 Gia tăng năng suất
Ni dưỡng văn hóa đồn kết
và thái độ tích cực 0.05 2 0.1 Là chìa khóa quantrọng cho sự thành công
Luôn nắm bắt những công
nghệ mới 0.05 3 0.15 Tăng chất lượng sảnphẩm và năng suất
Điểm yếu
Phân phối thị trường trong nước
0.05 3 0.15 Tập trung vào thị trường gia công cho đối tác nước ngoài mà chưa chú ý thị trường trong nước
Nguyên liệu phải nhập phần lớn từ nước ngồi.
0.2 4 0.8 Khó khăn trong quá