Mô thức TOWS

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đáp Cầu Lục Ngạn (Trang 53 - 62)

ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)

1. Cơ cấu tài chính (S1)

2. Đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao (S2)

3. Hệ thống nhà xưởng trang thiết bị hiện đại (S3)

4. Ni dưỡng văn hóa đoàn kết và thái độ

1. Phân phối thị trường trong nước (W1)

2. Nguyên liệu phải nhập phần lớn từ nước ngoài (W2)

3. Thụ động về máy móc, thiết bị hiện đại (W3)

4. Lao động chưa nhanh chóng nắm bắt được

5. Luôn nắm bắt những công nghệ mới (S5) (W4) 5. Trình độ quản lý chưa đáp ứng xu thế mới (W5) 6. Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều (W6) 7. Phụ thuộc nhiều vào đối tác đến đặt hàng (W7)

CƠ HỘI (O) SO Stratergies WO Stratergies

1. Việt Nam gia nhập WTO, AFTA (O1)

2. Kinh tế đất nước đang trên đà tăng trưởng và phát triển (O2)

3. Nguồn nhân công giá rẻ (O3)

4. Tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến vào sản xuất (O4)

5. Hệ thống luật pháp và chính sách đầu tư của nhà nước (O5)

+ Thâm nhập sâu hơn vào thị trường trong nước và ngoài nước (dùng S1, S2, S3 để tận dụng O1, O2, O5) + Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng tốt hơn (dùng S2, S3, S5 tận dụng O4, O3)

+ Mạnh dạn đầu tư, thay thế thiết bị máy móc (dùng S3, S5 để tận dụng O4, O5)

Chiến lược Thâm nhập thị trường

+ Nâng cao trình độ lao động bằng cách tuyển mới, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động để nắm bắt kịp thời trình độ phát triển của KHKT. Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động (tận dụng O3, O4 để hạn chế W4, W6, W1) + Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới, sáng tạo máy móc thiết bị (tận dụng O4, O5 để hạn chế W2, W3)

Chiến lược Tích hợp sau

THÁCH THỨC (T) ST Stratergies WT Stratergies

1. Phát triển bền vững (T1)

2. Tăng trưởng dệt may các công ty Trung Quốc; các xưởng may tự phát trong khu vực (T2)

3. Cường độ cạnh tranh mạnh trong ngành (T3)

4. Chất lượng và cải tiến các sản phẩm gia công (T4)

+ Giữ vững thị phần (tận dụng S1, S2 để né tránh T2, T3)

+ Tăng cường chiến lược quảng bá sản phẩm, bám sát thị trường để phát triển thị trường trong nước (tận dụng S1, S5 để né tránh T2, T3)

+ Đầu tư, thay thế bằng trang thiết bị (tận dụng S3, S5 để né tránh T2, T4)

+ Nâng cao chất lượng lao động (hạn chế W4, W5 để né tránh T3, T4)

+ Tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nước (hạn chế W2, W3 để né tránh T4, T5)

+ Tổ chức lại cơ cấu quản lý

Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm (hạn chế W5 để né tránh T1, T3)

cung cấp (T5) liệu (tận dụng S1 để né tránh T5)

Chiến lược Đa dạng hóa

Chiến lược Chi phí thấp

 Đề xuất phương án CLKD SO: Chiến lược thâm nhập thị trường

Tiếp tục khai thác thị trường trong nước, hiện tại vẫn đang là thị trường tiềm năng, mở rộng bằng các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng mục tiêu của Công ty.

- Đối với gia công: đầu tư chiều sâu, giữ vững và nâng cao chất lượng, giảm chi phí, khai thác hết cơng suất thiết bị.

Bên cạnh đó, cần tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ. Sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trường phụ thuộc chủ yếu vào sự phù hợp của chất lượng sản phẩm, sự hợp lý của giá cả. Trong đó cạnh tranh về giá cả là cạnh tranh quan trọng nhất. Vì vậy để có thể đáp ứng được nhu cầu thị trường và nhu cầu đối tác hiện nay thì cần phải có đầu tư trang thiệt bị, đồng bộ đúng hướng và có trọng điểm nhằm tạo ra những sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu về chất lượng cho khách hàng.

 Đề xuất phương án CLKD ST: Chiến lược đa dạng hóa

Khơng chỉ đi sâu hơn vào nghiên cứu thị trường trong nước mà còn cần giữ vững thị trường hiện tại, khách hàng, đối tác nước ngồi đang có, làm tốt khâu chăm sóc khách hàng là yếu tố quan trọng tạo nên uy tín của Cơng ty, đặc biệt nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá hình ảnh cơng ty bằng các chiến lược marketing phù hợp.

Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty ở trong nước: cũng là một cơng ty có quy mơ lớn vì thế mà khách hàng của cơng ty thường là những khách hàng lớn chủ yếu là đối tác từ nước ngồi th gia cơng. Công ty nên mở rộng kênh phân phối trong nước để có thể làm tăng khả năng tiêu thụ của, nâng cao được khả năng cạnh tranh của Công ty.

Thách thức từ phía nhà cung cấp có thể được khắc phục và giải quyết bằng uy tín lớn trên thị trường trong và ngồi nước. Cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn phải tận dụng lợi thế điểm mạnh đó là cơ cấu tài chính để làm đa dạng hóa các nhà cung cấp. Khi cơng ty có nhiều sự lựa chọn về các nhà cung cấp thì cơng ty sẽ có quyền quyết định lựa chọn nhà cung cấp, có quyền thương thảo về chi phí sao cho tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó làm giảm áp lực cạnh tranh.

Trong bối cảnh thị trường thiếu hụt nguồn lao động chất lượng như hiện nay thì Cơng ty cần cải tiến nhân sự, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ - cơng nhân viên. Công ty cần phải xây dựng chương trình đào tạo, cách thức đào tạo có thể là kèm cặp trong sản xuất, tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề. Bên cạnh đó để nâng cao trình độ nghiệp vụ cơng ty nên tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật, phát động phong trào thi đua sản xuất, xây dựng nội quy, kỷ luật rõ ràng bắt buộc mọi người phải tuân thủ đảm bảo tính kỷ luật khi làm việc. Mặt khác cơng ty nên chú trọng khen thưởng kịp thời, phần thưởng tài chính sẽ có tác dụng thúc đẩy hiệu lực nhất mà các nhà quản trị hay sử dụng để quản lý nhân viên được tốt hơn.

 Đề xuất phương án CLKD WT: Chiến lược phi phí thấp

Cơng ty cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường. Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường phải tập trung vào các thị trường có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng các thị trường truyền thống mà cơng ty đang có. Cơng ty cần xây dựng kế hoạch và tham dự thêm các hội chợ triển lãm ngành dệt may, đây là cơ hội tốt để tiếp xúc với khách hàng, người tiêu dùng hiểu biết hơn về sản phẩm của cơng ty.

Bên cạnh đó, cải tiến sản phẩm của cơng ty tốt hơn từ việc tìm kiếm các nguồn nguyên, nhiên liệu mới, nâng cao chất lượng lao động hiện tại nhằm, nghiên cứu sản phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn giữ chất lượng tốt nhất có thể.

Chính sách giá hợp lý: Để cắt giảm giá thành, cơng ty cần phải tìm nguồn hàng hợp lý, giảm giá vốn bán hàng, cắt giảm những chi phí khơng mang lại hiệu quả cho công ty cũng như mọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, lưu thơng nhỏ nhất.

3.2.4. Đề xuất hoạch định nội dung chiến lược

Hoàn thiện xây dựng mục tiêu - định hướng phát triển thị trường trong dài hạn một cách rõ ràng

Mục tiêu dài hạn: Tăng nhanh và duy trì tốc độ tăng năng suất trong ngành, phương thức chuyển mạnh từ gia công sang bán thanh phẩm. Đảm bảo nâng cao thành quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lượng và đa dạng hố các mặt hàng.

Mục tiêu ngắn hạn: Chú trọng đầu tư theo chiều sâu để cân đối lại dây chuyền

sản xuất cho đồng bộ, bổ sung các thiết bị, thay thế các máy móc cũ đã lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản lượng, năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Hồn thiện về nội dung phạm vi hoạt động trên thị trường

Thị trường và khách hàng mục tiêu: Trong những năm tới đây công ty sẽ tiếp

tục nghiên cứu các phương án phát triển mở rộng thị trường tới các thị trường có sức tiêu thụ lớn như Nhật, Mỹ - đây là thị trường của các nước phát triển. Bên cạnh đó cần

giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở những nước này chi phí nhân cơng sẽ rẻ hơn. Chính vì vậy cơng ty sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nước phát triển ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp để thu được lợi nhuận cao hơn.

Hoàn thiện bộ máy hoạch định, quản trị trong doanh nghiệp

Sự đổi mới tư duy của nhà quản trị trong công ty nên đi theo định hướng: Coi trọng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh. Bởi lẽ trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, luôn đầy dãy sự biến động bất ngờ như hiện nay, để đứng vững trên thị trường là một vấn đề không phải doanh nghiệp nào cũng làm được.

Công ty cần thay đổi cách tổ chức hoạch định chiến lược, thiết lập bộ phận đảm nhận chuyên trách công tác hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng một ngân sách cho công tác này. Ban lãnh đạo cần coi hoạch định chiến lược kinh doanh như một công cụ quản trị quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh. Để làm được điều này, trước hết cần trang bị lý luận đầy đủ về quản trị kinh doanh, về hoạch định chiến lược, cập nhật các thành tựu quản trị mới của thế giới, kinh nghiệm của các công ty thành công khác để áp dụng vào điều kiện cụ thể của nước ta, tình hình thực tế tại cơng ty. Có như thế mới làm thay đổi được lối tư duy cũ trong hoạch định chiến lược kinh doanh nặng nề về con số, về dự báo mang tính chung chung hiện nay.

Hoàn thiện chiến lược phát triển dựa trên kết quả phân tích các mơ thức EFAS, IFAS và TOWS

Cơng ty cũng cần tăng cường công tác cập nhật thông tin để phục vụ cho hoạch định chiến lược kinh doanh. Thông tin quan trọng cần quan tâm với Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn là thông tin về đối tác, đối thủ cạnh tranh, thị trường trong nước, nhu cầu khách hàng và những yếu tố mới như thương hiệu, …phải được đưa vào tư duy chiến lược.

Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần như hiện nay thì mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Để cạnh tranh và đạt được những vị thế nhất định trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những chiến lược phát triển đúng đắn. Đặc biệt là chiến lược phát triển thị trường tuy nhiên để có thể vươn tới những tầm cao mới công ty cần nâng cao chất lượng về mọi mặt để có thể khẳng định vị thế của mình ở thị trường trong nước nói riêng và thị trường khu vực nói chung. Vì vậy đề ra một chiến lược kinh doanh hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp.

Đề tài “Hồn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Đáp

Cầu-Lục Ngạn” được nghiên cứu với mong muốn làm rõ và hồn thiện hơn cơng tác

hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty để giúp gia tăng thị phần và vị thế cạnh tranh của mình. Trong q trình thực tập, tơi đã học tập được nhiều kiến thức thực tế trong hoạt động kinh doanh và với luận văn của mình, tơi hi vọng góp một ý nhỏ vào việc hồn thiện chiến lược kinh doanh của cơng ty để Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn phát triển mạnh mẽ hơn.

Luận văn đã cố gắng đi sâu nghiên cứu những vấn đề chính làm cho chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn nhưng chưa thực sự được hoàn thiện và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạch định chiến lược một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS Đào Lê Đức đã giúp đỡ tơi hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa quản trị kinh doanh và tồn thể thầy cơ giáo trường Đại học Thương Mại đã giảng dạy tôi trong thời gian vừa qua. Tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những tài liệu, thơng tin bổ ích để hồn thiện bài khóa luận.

1. Fred R. David (2007) – Strategic Management – Concepts, NXB Kinh Tế

TPHCM

2. Khái luận về quản trị chiến lược - Fred. R. David (2004), NXB Thống Kê.

3. Michael E. Porter (2016) – Competitive Strategy, NXB Trẻ

4. Quản trị chiến lược - Ngô Kim Thanh (2011), NXB Đại học Kinh tế quốc dân

5. Quản trị chiến lược - Tác giả Phạm Lan Anh, NXB Khoa học và Kỹ thuật

6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2017- 2019. Nguồn: Bộ phận Kế tốn - Văn phịng tổng hợp

7. Giáo trình quản trị chiến lược - Nguyễn Hoàng Long và Nguyễn Hồng Việt (2015) - Bộ mơn Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại, NXB Thống kê

8. W. Chan Kim – Renée Mauborgne (2008) – Blue Ocean Strategy, NXB Tri

Thức

9. Từ điển Kinh tế học - Nguyễn Văn Ngọc, Đại học kinh tế Quốc Dân

10. Chiến lược kinh doanh quốc tế - GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Đại học Thương

Mại

11. Simon Ramo (2010) - Dự báo chiến lược kinh doanh, NXB Thành phố Hồ

Chí Minh

12. Quản trị chiến lược - Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến – NXB Lao động

13. Slide bài giảng quản trị chiến lược - Bộ môn Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại

14. Khóa luận “Hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Mirabelle” - Sinh viên Phạm Thị Nhàn, Đại học Thương Mại, lớp K48A

15. Khóa luận “Hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Vận tải và thương mại Tuấn Minh” - Sinh viên Nguyễn Anh Tú, Đại học

PHIẾU PHỎNG VẤN

Tôi là Trương Thị Ngọc Anh, sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Thương Mại. Hiện tơi đang thực hiện nghiên cứu tình hình hoạch định chiến lược kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Đáp Cầu - Lục Ngạn. Để tìm hiểu sâu hơn về tình hình thực hiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại cơng ty, tơi mong Ơng (bà) dành ít thời gian cung cấp một số thông tin thực tế tại cơng ty.

Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết:

Họ và tên:………………………………………………………………………… Phịng ban:… ……………………………………………………………………

Câu 1: Ơng (bà) có thể cho biết về các chiến lược mà công ty đã lựa chọn, thị

trường và đặc điểm của khách hàng mục tiêu?

Câu 2: Xin ông (bà) cho biết về các mục tiêu chiến lược và tính phù hợp cũng

như mức độ đáp ứng mục tiêu của các chiến lược đó?

Câu 3: Ơng (bà) có thể cho biết thêm về các cơng cụ hiện tại mà cơng ty sử dụng

để phân tích và định hướng các chiến lược kinh doanh của công ty? Các cơng cụ này có phát huy tính hiệu quả của chúng khi tiến hành phân tích và định hướng chiến lược?

Câu 4: Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Cơng ty trong vịng 5 năm tới của

cơng ty là gì? Sự tăng trưởng doanh thu mà cơng ty mong muốn trong 5 năm đó?

Câu 5: Ơng (bà) có thể đưa ra đánh giá của bản thân về thị trường trong thời gian

sắp tới? và theo ông (bà) đâu là cơ hội cũng như thách thức lớn nhất đối với doanh nghiệp?

Câu 6: Ông(bà) hãy đánh giá những nhân tố thuộc môi trường nội bộ doanh

nghiệp và cho biết đâu là điểm mạnh, điểm yếu khi hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty?

Câu 7: Theo ông (bà) để nâng cao chất lượng của q trình phân tích các yếu tố

thuộc mơi trường bên ngồi thì cơng ty nên thực hiện những hoạt động nào?

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đáp Cầu Lục Ngạn (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w