sản xuất kinh doanh nơng nghiệp theo mơ hình cánh đồng mẫu đem lại hiệu quả kinh tế cao
Cùng với việc dồn điền đổi thửa, các tổ chức hội cùng với chính quyền địa phương đã tuyên truyền, vận động các hộ chuyển đổi cơ cấu giống, mùa vụ; triển khai nhiều mơ hình sản xuất lớn, từ đó hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh một hoặc một số loại cây, con phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của vùng. Từ đó nhiều vùng sản xuất chuyên canh được hình thành như vùng lúa lai, lúa chất lượng cao, nếp cái hoa vàng, hành, tỏi ở Kim Thành, Kinh Mơn; lúa thơm ở Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ; vùng vải ở Thanh Hà, Chí Linh; vùng ổi ở Ninh Giang; vùng cam Đường canh, cam Vinh, na, thanh long ở Chí Linh, Kinh Mơn; vùng rau vụ đơng trồng xu hào, bắp cải, đào ở Gia Lộc; cà rốt, củ đậu ở Nam Sách và các cây ăn quả khác ở Tứ Kỳ đã tạo nên tính đa dạng của sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao, đưa NN tỉnh Hải Dương phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn.
Thơng qua chương trình “Cánh đồng mẫu lớn” do Bộ NN&PTNT phát động đã có những thành cơng bước đầu ở nhiều địa phương trong tỉnh. Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra nông thôn, NN và thủy sản, năm 2016 tồn tỉnh có 74 cánh đồng lớn, trong đó địa phương có nhiều cánh đồng lớn nhất là huyện Tứ Kỳ với 17 cánh
đồng, chiếm 23%; tiếp đó là Thị xã Chí Linh với 11 cánh đồng lớn, chiếm 11%; huyện Thanh Miện với 10 cánh đồng, chiếm 13,5% cánh đồng của tỉnh. Tổng diện tích gieo trồng năm 2016 là 3872 ha, trong đó chủ yếu là cánh đồng lúa với 64 cánh đồng, tập trung ở các huyện Tứ Kỳ, Thanh Miện, Kim Thành, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang, với tổng diện tích 3600 ha, chiếm 93%; ngồi ra cịn 2 cánh đồng trồng na, 7 cánh đồng trồng vải, 1 cánh đồng trồng ổi. Tồn tỉnh có 21.832 hộ tham gia sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn, bình qn có 295 hộ/cánh đồng, trong đó cao nhất là huyện Kim Thành có 669 hộ/cánh đồng; thấp nhất là thành phố Hải Dương có 4 hộ/cánh đồng (xem Phụ lục 6).
Việc sản xuất lúa tập trung góp phần tiến tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, nó khơng chỉ làm người nơng dân dần thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ chuyển sang sản xuất tập trung, tạo thuận lợi cho tổ chức sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong khâu làm đất, thu hoạch, mang lại năng xuất, hiệu quả kinh tế cao trong thâm canh lúa, đặc biệt việc sản xuất tập trung khiến giống lúa thuần chủng, khơng bị lai tạp, việc chăm bón, trừ bệnh đồng loạt đã hạn chế dịch bệnh lây lan, nơng dân hạn chế sử dụng hóa chất trong sản xuất lúa, khơng những tiết kiệm được chi phí sản xuất mà cịn tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng, góp phần phát triển sản xuất NN theo hướng xanh, sạch, an toàn. Điều này đã được thực tế chứng minh, có thể thấy qua các điển hình tiêu biểu của tỉnh.
Anh Cao Văn Lâm, ở xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, sau nhiều năm gom đất, đến năm 2017 anh đã có 70 mẫu lúa. Anh đầu tư 2 máy làm đất, 3 máy cấy, máy phun thuốc, 1 máy gặt đập liên hồn. Nhờ có máy cấy, khơng chỉ chủ động cấy đúng thời vụ cho diện tích lúa của nhà, anh cịn tranh thủ đi cấy thuê được cho bà con. Khi cấy thuê và gặt thuê, mỗi năm anh có khoản lãi hơn 400 triệu đồng. Đầu tư cơ giới hóa vào sản xuất anh tiết kiệm được 10% tiền thuê chi phí nhân cơng; diện tích ruộng lớn sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho cơ giới hóa sản xuất, sản phẩm hàng hóa làm ra cao hơn 3% so với diện tích manh mún, nhỏ lẻ. Điều khiến anh vẫn cịn ấp ủ chưa làm được là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình, tuy tập trung được diện tích trồng lúa lớn, nhưng anh vẫn chưa xây dựng được thương hiệu cho sản
phẩm, kênh tiêu thụ chính vẫn là thương lái, do vậy giá trị hàng hóa vẫn cịn thấp. Việc áp dụng đồng bộ cơ giới hóa và nắm chắc kỹ thuật canh tác đã hạn chế sâu bệnh gây hại trên lúa đến trên 70%. Với việc cấy 70 mẫu lúa và đi cấy thuê, gặt thuê, trừ hết chi phí anh thu lãi cả tỷ đồng mỗi năm.
Nguồn: Tác giả thăm quan, phỏng vấn chủ hộ, nam, nông dân, tại cánh đồng mẫu xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương , ngày 18/5/2017.