III KẸO MỀM CÁC LOẠ
b. Môi trường ngành sản xuất bánh kẹo
tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola) trong giai đoạn 2012-2015 ước đạt 8-10%. Việt Nam là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao (10-12%) so với mức trung bình trong khu vực (3%) và trung bình của thế giới (1-1,5%). Nguyên nhân là do, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Nam hiện nay vẫn khá thấp (1,8kg/người/năm) so với trung bình của thế giới là 2,8kg/người/năm.
v Phân tích các lực lượng cạnh tranh trong ngành - Áp lực từ phía nhà cung cấp
Ø Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu
Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng. Các đối tượng doanh nghiệp cần quan tâm là: nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, vật tư; nhà cung cấp tài chính – các tổ chức tín dụng ngân hàng; nguồn lao động.
Ø Giá cả
Biscafun sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu. Thông thường Biscafun mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm phán cao.
Ø Tiến độ giao hàng
Biscafun ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết sức chặt chẽ do đó tiến độ giao hàng ln được đảm bảo. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn làm tốt cơng tác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu nên Biscafun luôn chủ động để đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất.
Ø Số lượng nhà cung cấp
Nhà cung cấp nguyên liệu của Biscafun có thể chia ra thành nhiều nhóm hàng: nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hố chất… Sau đây là một số nhà cung cấp các nhóm ngun liệu chính cho Biscafun:
- Nhóm đường, nha, đậu, cồn, rượu, bao bì: các Cơng ty trong Cơng ty cổ phần đường Quảng Ngãi cung cấp.
- Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Biscafun chủ yếu sử dụng từ nước ngồi thơng qua việc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lý tại Việt nam.
- Nhóm hương liệu, phụ gia hố chất: sử dụng chủ yếu từ nước ngoài, Biscafun mua thơng qua văn phịng đại diện hoặc nhà phân phối tại Việt Nam, một số hãng hương liệu mà Biscafun đang sử dụng là: Mane, IFF, Griffit, Cornell Bros…
Biscafun là Cơng ty có lợi thế nhất về nguồn nguyên liệu vì nguyên liệu Đường, Nha, đậu, Cồn, Bao bì được nhập từ các Công ty trong Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi như Công ty Cồn Rượu, Công ty Đường Quảng Ngãi, Cơng ty sữa Vinasoy, Cơng ty bao bì Quảng Phú. Ngồi ra, Cơng ty mua khoảng 70% ngun liệu tinh bột mì tại Cơng ty tinh bột mì Quảng Ngãi, trụ sở gần Công ty. Đây là một thuận lợi cho việc dự trữ nguyên liệu và ít tốn chi phí vận chuyển, giá cả và thời gian cung ứng ổn định, tạo điều kiện cho Công ty chủ động trong việc sản xuất cũng như lập kế hoạch kinh doanh.
-Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Hiện nay trong ngành sản xuất bánh kẹo có nhiều nhà sản xuất với quy mơ sản xuất kinh doanh ở nhiều mức độ khác nhau. Mặt khác, các sản phẩm bánh kẹo rất đa dạng và phong phú.
Ø Ln tạo áp lực giá
Khi có nhiều đối thủ cùng sản xuất trong một ngành hàng, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với áp lực giảm giá bán sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh. Các chính sách khuyến mãi cũng là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý doanh nghiệp.
Ø Chất lượng sản phẩm
động. Với nguồn cung phong phú như vậy, làm thế nào để sản phẩm của Cơng ty có thể đứng vững và phát triển trên thị trường? Giá cả là một vấn đề quan trọng, song chất lượng của sản phẩm còn quan trọng hơn gấp nhiều lần. Người tiêu dùng không chấp nhận việc bỏ ra một khoản tiền để mua một sản phẩm kém chất lượng. Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo Biscafun ngày càng được chú trọng nhiều hơn và phải luôn đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ø Sự thay đổi quy mơ thị trường
Có thể khẳng định rằng hiện nay mức độ cạnh tranh của Biscafun trên thị trường Việt Nam khá tốt. Tuy nhiên, khơng ai có thể khẳng định rằng sức cạnh tranh này là tuyệt đối. Sau đây là một số nhà sản xuất cạnh tranh với Biscafun.
Công ty Kinh Đơ: Là Cơng ty Bánh kẹo có thương hiệu mạnh nhất hiện nay tại Việt Nam, dự kiến tổng doanh thu trong năm 2010 đạt 1.800 tỷ đồng tăng 20% so với cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 10 triệu USD. Tại thị trường trong nước, Cơng ty có hệ thống phân phối rộng khắp bởi 25 cửa hàng chính, hơn 200 nhà phân phối, gần 70 ngàn điểm bán lẻ, chiếm 30% thị phần thị trường bánh kẹo nội địa và là một trong 10 Cơng ty có hệ thống bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Về thị trường xuất khẩu, sản phẩm của Kinh Đơ đã có mặt ở hơn 30 nước và vùng lãnh thổ, chủ yếu là Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật, Malaysia, … Các nhãn hiệu như bánh Crackers AFC, Aloha, Layer cakes…
Công ty BiBiCa: BiBiCa là thương hiệu bánh kẹo khá nổi tiếng tại Việt Nam, một trong những Cơng ty có mơ hình phân phối khá ổn định và rộng khắp trên toàn quốc, doanh thu dự kiến trong năm 2010 đạt 580 tỷ đồng, tăng khoảng 8% so với cùng kỳ. Các sản phẩm thế mạnh của BiBiCa như bánh bông lan Hura, kẹo cứng, mềm các loại, Snack Pota, bột ngũ cốc. Ngoài cung cấp các sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa, BiBiCa còn xuất khẩu một
số sản phẩm sang nước ngồi như Mỹ, Đức, Nam Phi.
Cơng ty Hải Hà: Trong vài năm trở lại đây sản phẩm Hải Hà đã dần lấy lại vị thế của mình trên thị trường, Cơng ty đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển sản phẩm mới nhằm tăng lợi thế cạnh tranh như dây chuyền kẹo Chew, bánh xốp cuộn, bánh mềm cao cấp phủ sôcôla, doanh thu năm 2010 ước đạt 330 tỷ đồng tăng 14% so với cùng kỳ 2009, trong đó dịng kẹo Chew chiếm tỷ trọng cao nhất trên 30%. Các nhãn hiệu của Hải Hà như Chew HaiHa, Long Pie, Long cake.
Bảng 3.1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại với Biscafun
Các đối thủ Biscafun Kinh đô Bicaca Hải Hà Điểm Điểm Điểm Điểm TT Các yếu tố Hạng quan Hạng quan Hạng quan Hạng quan trọng trọng trọng trọng 1 Thị phần 2 0.24 4 0.48 3 0.36 1 0.20 2 Khả năng cạnh tranh giá 3 0.36 3 0.15 3 0.36 2 0.24 3 Sự đột phá về chất lượng sản phẩm 2 0.24 3 0.3 3 0.36 3 0.36 4 Mạng lưới phân phối 2 0.24 4 0.48 2 0.24 2 0.24 5 Hiệu quả Marketing 1 0.12 3 0.3 3 0.36 1 0.20 6 Lòng trung thành của khách hàng 2 0.24 3 0.3 3 0.36 3 0.36 7 Sức mạnh tài chính 2 0.24 4 0.6 2 0.24 2 0.24 8 Bí quyết cơng nghệ và kỷ thuật chế biến 3 0.36 3 0.42 3 0.36 2 0.24 9 Hệ thống quản lý chuyên nghiệp 2 0.24 3 0.36 2 0.24 1 0.12 Tổng số 2.28 3.39 2.88 2.0
Như vậy qua việc đánh giá một số đối thủ cạnh tranh chính, ta thấy Biscafun có nhiều điểm bất lợi và cạnh tranh trong ngành bánh kẹo là hết sức khốc liệt về mọi mặt. Mỗi Cơng ty đều có lợi thế riêng và từ đó tìm cho mình cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu nhất. Cơng cụ cạnh tranh của một Công ty sử dụng là không duy nhất (Biscafun định giá thấp hơn so với Kinh đô, Bicaca). Vì vậy, duy trì và phát triển thị phần trong ngành bánh kẹo là một cơ hội to lớn đồng thời là một thách thức không nhỏ đặt ra cho Biscafun.
- Đối thủ tiềm ẩn
Ø Đối thủ chưa có mặt trên thị trường Việt Nam nhưng tương lai sẽ xuất hiện và kinh doanh cùng sản phẩm của Biscafun.
Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Biscafun sẽ phải đối mặt với những đối thủ rất mạnh có thâm niên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo khi việc gia nhập AFTA, WTO như Kellog, các nhà sản xuất bánh Cookies từ Đan Mạch, Malaysia…
Ø Đối thủ đã có mặt trên thị trường Việt Nam, kinh doanh khác sản phẩm của Công ty nhưng tương lai sẽ kinh doanh cùng sản phẩm của Biscafun.
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết.
Có thể nói trong lĩnh vực thực phẩm, rào cản quan trọng cho các đối thủ mới nhập ngành là tiềm lực về tài chính khả năng về vốn. Vì đây là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình đầu tư nghiên cứu sản phẩm, đầu tư công nghệ, quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng. Đối với Biscafun, tiềm lực về tài chính, con người và lợi về nguyên liệu đầu vào đã giúp cho Công ty tạo ra sự khác biệt trong việc đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có giá cả và chất lượng cạnh tranh nhờ đầu tư đúng mức.