1 KCN trong KKT Nghi Sơn 1.1 Vốn đầu tƣ trong nƣớc Tỷ VND 34.853 8.648 3.719 4.449 3.331 10.991 13.900 15.100 13.436 1.2 Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Triệu
USD 32 - 2.936 80 2.352 40 2.400 1.357 18,7
2 Các KCN khác
2.1 Vốn đầu tƣ trong nƣớc Tỷ
USD 395 599 2.853 792 3.861 2.268 1.700 1.700 1.103
2.2 Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Triệu
USD 11 65 14 124 36 22 188 188 178,7
Nguồn: Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN (2011 - 2019)
Nhìn chung, hoạt động xúc tiến đầu tƣ tại các KCN những năm gần đây có nhiều đổi mới, tuy nhiên vẫn chƣa thu hút đƣợc nhiều các dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghiệp sau hóa dầu và các ngành sản xuất có giá trị tăng cao. Chất lƣợng dự án đầu tƣ chƣa cao, một số dự án đăng ký đầu tƣ nhƣng khơng triển khai hoặc kéo dài thời gian, có dự án đầu tƣ dở dang dừng triển khai, số ít hoạt động khơng hiệu quả xin tạm dừng... gây lãng phí đất đai, ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ chung của KKT và các KCN
3.2.3.4. Công tác quản lý môi trường tại Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN
Đối với Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN, ngay từ khi thu hút đầu tƣ, Ban quản lý cũng các KCN tại đây đã luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng của các KCN. Đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, cùng với sự phối hợp của Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh, Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN đã triển khai công tác theo dõi, hƣớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động trong KCN về công tác bảo vệ môi trƣờng thông qua việc lập các hồ sơ môi trƣờng, quản lý chất thải, thu gom và xử lý chất thải. Ngoài ra, lãnh đạo Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN cũng thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp để sớm phát hiện các sai phạm và tìm phƣơng án khắc phục, tránh để xảy ra các sự cố môi trƣờng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng và chấp hành các quy định của Ban cũng nhƣ của UBND tỉnh, các doanh nghiệp hoạt động trong KCN hiện nay cũng áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn, đồng thời trang bị các hệ thống quản lý chất lƣợng ISO, hƣớng đến việc sản xuất sạch hơn. Trong mỗi một doanh nghiệp, đều cử ra một cán bộ chuyên trách về môi trƣờng, làm nhiệm vụ báo cáo thƣờng xuyên công tác bảo vệ mơi trƣờng của doanh nghiệp mình cho các cơ quan chức năng biết và quản lý, báo cáo thƣờng đƣợc thực hiện 2 lần/năm vào thời điểm đầu năm và giữa kỳ.
- Ban hƣớng dẫn Chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong KKT, KCN thuộc thẩm quyền quản lý thực hiện các quy định bảo vệ môi trƣờng thông qua hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nhân ngày môi trƣờng thế giới; hƣớng dẫn bằng văn bản về việc thực hiện quy định quản lý chất thải nhƣ: quản lý bùn thải, đóng phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải sản xuất, xin cấp phép nhận chìm trƣớc khi thực hiện thi cơng nạo vét luồng hàng hải, cảng biển,…
- Đôn đốc các doanh nghiệp kinh doanh về cơ sở hạ tầng các KCN khẩn trƣơng thi cơng các cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung cho các KCN.
- Phổ biến và hƣớng dẫn việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng: Năm 2019, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn khơng cấp kinh phí cho hoạt động tổ chức tun truyền phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng tới các tổ chức, cá nhân đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trong Khu kinh tế Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Cơng tác thanh kiểm tra: Ban Chủ trì, phối hợp với các đơn vị từ cấp trung ƣơng, đến địa phƣơng thực hiện thanh kiểm, tra việc chấp hành thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng theo quy định các dự án trong địa bàn khu kinh tế Nghi Sơn: Nhƣ tiếp tục tham gia
tổ kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác BVMT tại KKT Nghi Sơn do Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng chủ trì số 2416/QQĐ-BTNMT, tham gia Nhóm kỹ thuật thƣờng trực thực hiện kiểm tra, giám sát tại Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn trong giai đoạn vận hành thử nghiệm tại Quyết định số 4560/QĐ-UBND ngày 08/11/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa, Tham gia Tổ cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động xả nƣớc thải vào nguồn, phối hợp với các phịng chun mơn khác thực hiện việc kiểm tra hoạt động đầu tƣ các dự án thuộc thẩm quyền, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện công tác giám sát hoạt động xả thải nƣớc thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận tại Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn,....
Trong năm 2019, tiếp nhận ý kiến, kiến nghị của các tổ chức cá nhân tại KKT Nghi Sơn và các KCN, Ban đã phối hợp với các Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, cảnh sát môi trƣờng - Cơng an tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Tĩnh Gia, và chính quyềnđịa phƣơng nơi thực hiện dựán để kiểm tra về công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣ đối với các dựán sản xuất bột cá tại xã Hải Thanh và xã Hải Bình huyện Tĩnh Gia; nhà máy xử lý chất thải rắn Trƣờng Lâm, tại khu vực thôn Nam Yến, xã Hải Yến, tại một số dựánthuộc KCN Hoàng Long, KCN Lễ Môn, khu vực cảng tổng hợp, Kết quả kiểm tra cho thấy, hầu hết các dựánđều
tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trƣờng, chất lƣợng nƣớc thải, khí thải sau xử lý đạt QCCP. Ngồi trừ các dựán tại KCN Hoàng Long đã nêu ở trên.
Đối với kết quả lấy mẫu đối chứng tại một số dựán có kiến nghị của cử chi nhƣ nhà máy sản xuất Giày Annora, Nhà máy sản xuất ferocrom, Trung tâm dịch vụ công cộng Bắc núi Xƣớc, kết quả quan trắc cho thấy, tất cả chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép.
- Về chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí: Căn cứ kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ của các dự án đầu tƣ cho thấy, chất lƣợng khí thải từ các nguồn thải của dự án xả ra môi trƣờng đều đạt quy chuẩn cho phép theo quy định. Tuy nhiên, đối với mơi trƣờng khơng khí xung quanh, tại một số tuyến đƣờng giao thơng, có dấu hiệu ô nhiễm môi trƣờng do bụi bốc cuốn theo bánh xe. Cụ thể, các tuyến đƣờng ra vào khu vực mỏ khai thác đất, đá làm vật liệu san lấp và vật liệu xây dựng do hoạt động vận chuyển khoáng sản, vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực cảng. Điển hình là tại các tuyến đƣờng vào mỏ sét, đƣờng Nghi Sơn - Bãi Trành đoạn từ cầu Hổ vào nhà máy Công Thanh; đƣờng 513 đoạn từ ngã ba nhà máy lọc hóa dầu đến các tuyến đƣờng ra vào cảng tổng hợp 1, và 2. Tính đến thời điểm hiện tại, chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khơng khơng thay đổi so với các năm trƣớc đây.
+ Đối với việc kiểm soát chất lƣợng nƣớc thải: hiện nay, KKT Nghi Sơn chƣa có trạm XLNTTT. Do đó, các đơn vị đầu tƣ thứ cấp có phát sinh nƣớc thải phải tự đầu tƣ hệ thống XLNTTT đạt quy chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. Căn cứ,
kết quả kiểm tra lấy mẫu đối chứng tại một số dự án do Ban phối hợp với Công ty TNHH 1TV Tài nguyên và Môi trƣờng, Trung Tâm Quan trắc Môi trƣờng - thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Thanh Hóa thực hiện cho thấy, nồng độ thành phần ô nhiễm nƣớc thải tại các đơn vị kiểm tra đều nằm trong ngƣỡng cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng tiếp nhận (Nhà máy sản bột cá long Hải, Sông Việt, nhà máy ferocrom, Nhà máy sản xuất Giày ANNORA; riêng nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn do Sở Tài nguyên chủ trì). Ngồi ra, theo kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý do các chủ dự án thực hiện đều đạt QCCP.
+ Đối với chất lƣợng nƣớc mặt: Hầu hết, kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm. Tuy nhiên, thơng qua kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặttrong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng tại xã Hải Thanh cho thấy, chất lƣợng nƣớc các mƣơng thoát nƣớc khu dân cƣ dẫn ra sơng kênh Than có amonia, coliform vƣợt quy chuẩn cho phép. Tại khu tái định xã Hải Yến tại xã Xn Lâm và Ngun Bình khơng có trạm xử lý nƣớc thải tập trung nên tại các mƣơng thoát nƣớc sinh hoạt có dấu hiệu ơ nhiễm mơi trƣờng, có mùi hơi thối bốc lên.
+ Đối với chất lƣợng nƣớc biển: Kết quả quan trắc định kỳ của các dự án cảng, dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Dự án Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1 và giám sát nhận chìm của dự án Cảng nhà máy lọc hóa dầu và cảng nhà máy Điện Nghi Sơn 2 cho thấy, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ, xa bờ khơng có dấu hiệu ơ nhiễm. Đối với kết quả quan trắc thủy sinh vật của Công ty TNHH Điện Nghi Sơn 2 tại khu vực nhận chìm (gần đảo Mê) cho thấy, kết quả phân tích TSV qua các đợt quan trắc khá phong phú và đa dạng, dao động từ 221 – 295 lồi/đợt; tháng 6 có số lồi cao nhất. Trong đó, nhiều lồi trong nhóm TVPD, ĐVPD và Thực vật đáy có vai trị quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy vực; nhiều lồi ĐVĐ có giá trị kinh tế và một số lồi có vai trị chỉ thị mơi trƣờng; Cấu trúc thành phần lồi khá ổn định và ít có sự thay đổi; số lƣợng loài và mật độ biến động phức tạp, do sự thay đổi của mơi trƣờng, dịng chảy, cƣờng độ sáng,… trong giai đoạn giao mùa.
+ Đối với chất lƣợng nƣớc ngầm: Thực tế, nƣớc tại khu vực này có dấu hiệu nhiễm phèn do địa chất nên khơng thể đánh giá. Ngồi ra, đối với kết quả quan trắc tại thôn NamYến, xã Hải Yến (thực hiện vào tháng 5/2019) cho thấy, khơng có dấu hiệu ơ nhiễm dầu, kim loại năng độc hại nhƣ Pb, Hg, As và Cd, và vi khuẩn gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng nhƣ Colifoerm, E. Coli.
3.2.4.Công tác thanh tra kiểm tra, xử lý về vi phạm theo các tiêu chuẩn tăng trưởng xanh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Năm 2019, Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng chủ trì tổ chức thanh tra một số dự án tại KKT Nghi Sơn và các KCN. Kết quả thanh tra cho thấy, tại KKT có dựán Nhà máy
xi măng Công Thanh, mỏ khai thác sét phục vụ sản xuất xi măng; tại KCN Bỉm Sơn có Nhà máy sản xuất, tái chế và kinh doanh hàng nhựa của Công ty CP vận tải Xuân Hoà vàNM sản xuất dầu mỡ bôi trơn các loại củaCty CP Mơi trƣờng Việt Thảovi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng. Cịn lại đa số các dự án có quy mơ lớn đều nghiêm túc thực hiện công tác BVMT theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt.
Về việc thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng các dự án đầu tƣ vào KKT Nghi Sơn và các KCN: thực hiện theo ủy quyền của UBND tỉnh tại Quyết định số 275/QĐ-UBND ngày 23/01/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ủy quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng các dự án đầu tƣ vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, năm 2019,Ban đã thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáoĐTM cho đã tổ chức thẩm định 31báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, phê duyệt 29 DA (25 DA thẩm định trong kỳ và 04 DA thẩm định trƣớc năm 2019),xác nhận kế hoạch BVMT 24 DA; xác nhận hồn thành cơng trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành cho 05 DA.Thực hiện chế độ tổng hợp, báo cáo công tác bảo vệ môi trƣờng định kỳ nghiêm túc theo quy định.
Trong các năm qua, Ban quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn đã thƣờng xuyên phối hợp với các Sở, ngành và chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, hƣớng dẫn, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động trong KKT và các KCN, tiến hành ký cam kết BVMT đối với các dự án SXKD, dịch vụ. Trong năm 2020, Ban quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn đã tổ chức thẩm định 27 báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, phê duyệt 22 báo cáo, xác nhận kế hoạch BVMT 23 dự án; xác nhận hồn thành cơng trình BVMT 03 dự án. Hiện tại, Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng đang thực hiện việc giám sát, kiểm tra tại 08 dự án thuộc địa bàn KKT Nghi Sơn theo quyết định số 2146/QĐ-BTNMT ngày 15/6/2016. Kết quả kiểm tra cho thấy, đến nay 08 dự án đều cơ bản thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng và chƣa bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trƣờng.
Các chỉ số về môi trƣờng của KCN thƣờng xuyên đƣợc đo và đánh giá và báo cáo thẩm định hằng năm. Ví dụ đây là các số liệu về nƣớc thải tại KCN Lễ Môn
Đối với nƣớc thải trƣớc hệ thống XLNTTT KCN Lễ Môn: hầu hết các chỉ tiêu đều vƣợt giới hạn cho phép đặc biệt là COD, TSS, amoni, BOD5, Coliform, tổng N, và tổng P vƣợt nhiều lần so với giá trị cho phép; Riêng các kim loại nhƣ As, Pb, CN, Fe, Hg tồn tại không đáng kể trong nƣớc thải. Điều này có thể lý giải đƣợc do khu chức năng KCN Lễ Môn chuyên các nghành cơng nghiệp nhẹ và tƣơng đối sạch vì vậy nƣớc thải chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt đặc trƣng bởi hàm lƣợng amoni và coliform cao.
Nguồn: Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN
Hình 3.4: Diễn biến nƣớc thải trƣớc xử lý tại Trạm XLNTTTT KCN Lễ Môn năm 2019
* Đánh giá mơi trường nước ngầm trong và ngồi KCN năm 2019
Đối với mẫu nƣớc ngầm trong KCN năm 2019: với phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm không phát hiện thấy As; Nồng độ pH, độ cứng và Fe ở các mẫu lấy 06 tháng đầu năm và 06 tháng cuối năm có sự ổn định. Riêng coliform chỉ xuất hiện tại mẫu 06 tháng đầu năm mà không xuất hiện tại mẫu 06 tháng cuối năm.
Hiện nay trong KCN chỉ còn 3-4 doanh nghiệp sử dụng nƣớc ngầm chủ yếu cho công tác PCCC và tƣới cây. Đối với các hộ dân sống bên cạnh KCN hiện nay đã sử dụng nƣớc sạch 100% do công ty cấp nƣớc cung cấp, một số hộ chăn ni có khai thác nƣớc ngầm nhằm phục vụ chủ yếu cho vệ sinh chuồng trại. Vì vậy hoạt động của KCN khơng làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm.
Nguồn: Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN
Hình 3.6: Diễn biến nƣớc ngầm trong và ngoài KCN năm 2019
Nhƣ vậy cơ bản các chỉ số Tuy nhiên việc thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trƣờng tại các KKT, KCN đang cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế do lực lƣợng cán bộ, công chức tài nguyên và môi trƣờng của Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN cịn thiếu về số lƣợng cán bộ có trình độ chun mơn về mơi trƣờng. Theo báo cáo của Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng, hiện tại có 09 cán bộ, cơng chức tại phịng Tài Ngun và Mơi trƣờng và tại các văn phòng đại diện các KCN trong khi đó phạm vi địa bàn rộng gồm 08 KCN và 01 KKT; lực lƣợng cán bộ, công chức tài nguyên môi trƣờng tại huyện vừa thiếu về số lƣợng, yếu về trình độ chun mơn, nghiệp vụ; một số huyện
tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức chuyên ngành đào tạo không phù hợp. Trang thiết bị phục vụ công tác thanh giá, kiểm tra tại các cơ sở cịn thiếu nên khó khăn trong