Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty
(Nguồn: Phịng Kế tốn- tài chính)
Nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: điều hành cơng tác kế tốn tại phịng kế tốn tài chính, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra nhân viên trong phịng, triển khai cơng việc đã phân công cụ thể cho từng người.
- Phó phịng kế tốn: là kế tốn tổng hợp của phịng, lập các báo cáo tháng, quý, năm; kiểm tra ghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ; lưu, bảo quản chứng từ sổ sách, theo dõi và phân bổ chi phí trả trước.
- Kế toán thuế: lập báo cáo, tờ khai thuế GTGT, Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp; quyết toán thuế năm; kiểm tra, hạch toán các khoản vay ngân hàng, thanh tốn với nước ngồi.
- Kế toán bán hàng- kho: xuất hóa đơn bán hàng, theo dõi nhập xuất tồn hàng hóa, kiểm tra các báo cáo bán hàng của đại lý, lưu và bảo quản các chừng từ có liên quan.
- Kế toán thanh toán: kiểm tra chứng từ, sổ sách, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, phản ánh kịp thời và đầy đủ tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lưu và bảo quản chứng từ liên quan.
- Kế tốn cơng nợ- thủ quỹ: tiếp nhận cơng nợ, theo dõi, đối chiếu, thu hồi công nợ; Lập báo cáo công nợ hàng tháng, quý, năm; kiểm tra, đối chiếu chứng từ thu chi tiền; sau khi kiểm tra, đối chiếu chứng từ thu tiền hàng, chi tiền mặt.
PHĨ PHỊNG KẾ TỐN Kế toán thuế KẾ TỐN TRƢỞNG PHĨ PHỊNG KẾ TỐN Kế tốn thanh toán Kế tốn cơng nợ- thủ quỹ Kế toán bán hàng- kho
3.3.2 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty:
- Hình thức sổ kế tốn:
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính. Để thực hiện cơng tác kế tốn, cơng ty sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting được thiết kế theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ 3.3 Trình tự ghi sổ trên phần mềm kế tốn
(Nguồn: Phịng kế tốn- tài chính) Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
- Chế độ kế tốn tại cơng ty:
+ Công ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, kèm theo thơng tư 75/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Điều 128 Thông tư 200 về chế độ kế toán. + Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
- Chính sách kế tốn:
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (VNĐ).
+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Doanh nghiệp tính giá xuất kho hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền. + Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và khoản phải thu khác theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.
+ Doanh nghiệp ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình theo chuẩn mực kế tốn, tính
MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết -
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn quản trị
+ Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
3.4 Tình hình hoạt động của cơng ty trong những năm gần đây:
Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây được thể hiện thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty như sau:
Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013- 2014
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 490.787 508.432
Giá vốn hàng bán 440.374 450.986
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 50.412 57.445
Doanh thu hoạt động tài chính 2.667 3.725
Chi phí tài chính 317,205 2.134
Chi phí bán hàng 28.583 30.402
Chi phí quản lý doanh nghiệp 21.584 25.041
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2.594 3.593
Lợi nhuận khác 730,782 (258,435)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.325 3.335
Lợi nhuận sau thuế TNDN 2.476 2.597
(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2014 đã soát xét của PV OIL LUBE)
Từ bảng ta có thể thấy rằng năm 2013, 2014 cơng ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2014 cao hơn so với năm 2013. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đồng thời chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên, cho thấy trong năm 2014 công ty đã mở rộng được thị trường, có chính sách bán hàng, marketing hiệu quả giúp tăng năng suất tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, cơng ty cũng cần có kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ các chi phí, cắt giảm những chi phí khơng thật sự cần thiết để thu được lợi nhuận cao hơn trong những năm tiếp theo.
Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên của cơng ty, ta có bảng cơ cấu doanh thu thể hiện như sau:
Bảng 3.2: Cơ cấu doanh thu năm 2013- 2014
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
Thành phẩm dầu mỡ nhờn 163.248 181.783
Hàng hóa dầu mỡ nhờn 26.033 22.576
Hàng hóa xăng dầu 317.175 321.126
Hàng hóa và dịch vụ khác 5.966 3.708
Các khoản giảm trừ doanh thu 21.634 20.760
Tổng doanh thu thuần 490.787 508.433
(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2014 đã soát xét của PV OIL LUBE)
Từ cơ cấu doanh thu cho thấy, doanh thu của công ty tập trung chủ yếu từ xăng dầu và thành phẩm dầu mỡ nhờn, lần lượt chiếm tỉ trọng khoảng hơn 60% và 30% trong năm 2013- 2014. Trong năm 2014, công ty đã đạt được kết quả kinh doanh đáng khích lệ, đạt mức tăng trưởng doanh thu là 3,6% so với năm 2013, trong bối cảnh năm 2014 là một năm đầy biến động với thị trường dầu mỏ thế giới và cả trong nước, giá xăng dầu trong nước đã tăng 5 lần và giảm 12 lần, đánh dấu mức thay đổi kỉ lục của mặt hàng này trong một năm.
Nhờ lợi thế có khách hàng lớn là các cơng ty thành viên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam và có thể tận dụng mạng lưới các trạm xăng của công ty mẹ là Tổng công ty Dầu Việt Nam PV OIL để thiết lập kênh phân phối, PV Oil Lube có triển vọng trong việc phát riển mở rộng thị phần trở thành một trong những công ty đầu ngành.
Trong năm 2013- 2014, tình hình tài chính của cơng ty khá ổn định, đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, kết quả kinh doanh được duy trì ổn định, tất cả là nhờ vào nỗ lực của Ban điều hành công ty luôn chú trọng từng bước trong đổi mới phương thức kinh doanh linh hoạt, nhạy bén hơn với thị trường và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, Ban điều hành cũng cần khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm sẵn có để đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.
3.5 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển của công ty: 3.5.1 Thuận lợi của công ty:
- Công ty Cổ phần Dầu nhờn PV Oil tự hào là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất và kinh doanh dầu mỡ nhờn có thương hiệu riêng (từ năm 1991) tại thị trường Việt Nam.
- Cơng ty là thành viên của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PETROVIETNAM), được kế thừa các tính chất tổ chức kỷ luật cao, am hiểu pháp luật và các chính sách của Nhà nước, cán bộ cơng nhân viên được đào tạo bài bản, có trình độ quản lý và chuyên môn cao trong lĩnh vực hoạt động.
- Chủ trương, chính sách đúng đắn của Nhà nước trong thời kỳ mở cửa tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển và chủ động thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và địa bàn hoạt động, từ đó tạo điều kiện nắm vững thị trường về nhu cầu sản xuất và mua bán, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
3.5.2 Khó khăn:
- Tình hình kinh tế biến động nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến thị trường trong nước.
- Tình hình lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao, nên giá cả các mặt hàng dầu nhờn cũng tăng, trong khi đó thu nhập của người lao động tăng không nhiều. Do vậy, tâm lý thắt chặt chi tiêu, hạn chế sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân mà thay bằng các phương tiện công cộng cũng phần nào làm giảm khả năng tiêu thụ hàng hóa của cơng ty.
- Tình hình xăng dầu kém chất lượng hiện nay làm mất lòng tin của người tiêu dùng, cũng phần nào tăng thêm khó khăn cho việc tiêu thụ của công ty.
3.5.3 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty:
- Mở rộng thị trường tiêu thụ đặc biệt là thị trường trong nước và cả nước ngoài để thu hút thêm ngoại tệ, phát triển thị trường xuất nhập khẩu.
- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ nghiệp vụ về kinh doanh quản lý.
- Tăng cường tiếp thị để thu hút được thêm nhiều khách hàng là cá nhân, tổ chức. Phát huy lợi thế cung cấp cho khách hàng công nghiệp, nhất là các đơn vị trong ngành Dầu khí.
- Ngồi ra, cơng ty cũng có những mục tiêu đối với môi trường, xã hội như: quan tâm đến lợi ích của cộng đồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành,.. tổ chức các hoạt động từ thiện; thực hiện nghiêm túc các khoản nộp ngân sách nhà nước về thuế, phí bảo vệ mơi trường.
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU
NHỜN PV OIL
4.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu mỡ nhờn của công ty: Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất dầu mỡ nhờn Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất dầu mỡ nhờn
(Nguồn: Cơng ty cung cấp) Bơm ra bể chứa bán thành phẩm
Lập kế hoạch sản xuất
Lập đơn pha chế
Xuất nguyên liệu
Tiến hành pha chế Đóng gói thành phẩm Nhập kho thành phẩm Kết thúc Đạt Không đ ạ t Kiểm tra chất lượng sản phẩm PHÂN XƢ Ở NG 1 PHÂN XƢ Ở NG 2
Khi có yêu cầu sản xuất của công ty hoặc đơn đặt hàng từ khách hàng, phòng Kế hoạch đầu tư lập kế hoạch sản xuất, sau khi phịng Kỹ thuật- An tồn nhận được kế hoạch sản xuất thì tiến hành lập đơn pha chế. Đơn pha chế sau khi qua kiểm tra sẽ chuyển lệnh cho bên phân xưởng của nhà máy sản xuất xuất nguyên vật liệu và tiến hành pha chế theo yêu cầu.
Khi thu được bán thành phẩm dầu mỡ nhờn sẽ được kiểm tra chất lượng theo quy định tại phân xưởng chế biến, nếu đạt yêu cầu sẽ được bơm ra bể chứa sản phẩm để sau đó tiến hành đóng gói thành các loại thành phẩm dầu mỡ nhờn có thể tích, dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của công ty, khách hàng và kết thúc quy trình là nhập kho thành phẩm.
Đối với bán thành phẩm dầu mỡ nhờn nếu kiểm tra chưa đạt yêu cầu sẽ được đối chiếu lại với đơn pha chế, cải biến bán thành phẩm cho phù hợp với quy định về chất lượng tại phân xưởng, sau đó thực hiện đóng gói thành phẩm và nhập kho đạt yêu cầu của cơng ty.
4.2 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty PV Oil Lube: 4.2.1 Đặc điểm sản phẩm dầu mỡ nhờn ảnh hƣởng đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty:
4.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm dầu mỡ nhờn và công ty sản xuất các loại dầu mỡ nhờn:
Sản phẩm dầu mỡ nhờn (hay dầu mỡ bôi trơn) bao gồm 2 thành phần: mỡ bôi trơn và dầu bôi trơn. Dầu bôi trơn một số địa phương còn gọi là dầu nhớt hay dầu nhờn. Ngày nay dầu mỡ bơi trơn có ứng dụng rộng rãi và tầm quan trọng trong đời sống cũng như trong công nghiệp.
Dầu mỡ nhờn là sản phẩm dùng để bôi trơn cho các loại động cơ, hệ thống máy móc. Máy móc nói chung trong q trình vận hành sẽ xảy ra ma sát giữa các bề mặt kim loại hay phần tiếp giáp giữa các chi tiết máy, sau một thời gian do ma sát làm nóng máy lên, làm cản trở chuyển động và gây ra mài mòn dẫn đến hư hỏng máy móc. Dầu mỡ nhờn bôi trơn bề mặt ma sát giúp làm giảm hệ số ma sát giữa các bề mặt kim loại, hạn chế tốc độ mài mịn của các chi tiết máy từ đó bảo vệ được các bộ phận máy móc, động cơ được tốt hơn.
Dầu mỡ nhờn là sản phẩm có tính ứng dụng cao trong đời sống và cả trong các ngành cơng nghiệp hiện nay, các loại máy móc thiết bị được cải tiến và phát triển để hỗ trợ cho việc sản xuất và đời sống hàng ngày, dẫn đến các loại sản phẩm dầu mỡ nhờn cũng phải được hoàn thiện để phù hợp với từng loại động cơ, máy móc khác nhau.
Trong nước nhu cầu về dầu mỡ bôi trơn ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng lẫn số lượng, để phù hợp với sự phát triển của các ngành công nghiệp, năng lượng, vận tải..Để sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu đầu tiên tất cả các cơng ty dầu mỡ nhờn phải có các sản phẩm đạt chất lượng và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Ngồi ra cịn địi hỏi các công ty cần vạch ra các kế hoạch chiến lược để tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm, tăng doanh thu, tăng thị phần, mở rộng thị trường và có uy tín với khách hàng.
4.2.1.2 Đặc điểm giá thành của các loại dầu mỡ nhờn:
Sản phẩm dầu mỡ nhờn có vai trị quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội. Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩm hàng hóa dịch vụ ít nhiều đều chứa đựng giá trị của các loại dầu mỡ nhờn.
Thời gian qua, thị trường dầu mỡ nhờn thế giới có những biến động lớn, đặc biệt là giá cả diễn biến rất khó lường, nhưng thị trường dầu mỡ nhờn trong nước vẫn phát triển: quy mơ thị trường tăng, có nhiều chủ thể tham gia kinh doanh và le lói yếu tố cạnh tranh, giá cả cũng bị ảnh hưởng của thị trường nhưng do có sự điều tiết của nhà nước nên cơ bản ổn định.
Giá cả của sản phẩm dầu mỡ nhờn lên xuống xoay quanh giá trị thực của nó và chịu tác động của các quy luật của nền kinh tế thị trường như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh…nó là một đại lượng biến động liên tục do những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường. Người mua đại diện cho cầu hàng hóa thì mong muốn mua được hàng với giá thấp, còn nhà sản xuất đại diện cho cung hàng hóa thì muốn bán được hàng với giá cao, nên giá cả của sản phẩm dầu mỡ nhờn được hình thành là mức giá mà người mua và nhà sản xuất đều chấp nhận được.
Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất mong muốn có được lợi nhuận cao nhất thì cần có những biện pháp, kế hoạch cạnh tranh nhằm lơi kéo được khách hàng về phía mình, một trong những biện pháp là giảm giá các mặt hàng dầu mỡ nhờn song để vẫn thu được lợi
hoàn toàn do nhà sản xuất hay người mua quyết định. Bên cạnh đó, nhà nước cũng can thiệp kiểm soát rất nghiêm ngặt đối với giả cả của các mặt hàng dầu mỡ nhờn để tránh gây những ảnh hưởng tiêu cực trên thị trường.
4.2.2 Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm:
4.2.2.1 Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất:
Do đặc điểm quy trình sản xuất sau khi qua giai đoạn chế biến thành dầu thành phẩm ở phân xưởng 1, sau đó dầu thành phẩm (bán thành phẩm) được đưa vào phân xưởng 2 đóng gói với các loại bao bì có dung tích khác nhau. Do đó để đáp ứng u cầu quản lý,