Các giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng CONSTREXIM (CONSTREXIM CIC) (Trang 52 - 60)

đầu tư xây dựng CONSTREXIM.

a. Hồn thiện phương pháp phân tích.

Hiện nay cơng ty mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra những chỉ tiêu tài chính cụ thể mà vẫn chưa có sự so sánh với những chỉ tiêu chung của ngành, của các đới thủ cạnh tranh khác. Chính vì vậy, việc hoàn thiện phương pháp phân tích sẽ giúp cho cơng ty có mợt cái nhìn toàn diện và đúng mức hơn đới với tình hình hoạt đợng kinh doanh và tình hình tài chính hiện tại của mình.

Ngoài những phương pháp truyền thống như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ hay phương pháp phân tích chỉ số, cần áp dụng những phương pháp phân tích mới như phương pháp phân tích Dupont để có thể cho thấy mới quan hệ giữa các tỷ số thành phần với các tỷ số tổng hợp, xác định được những nguyên nhân dẫn đến các kết quả tích cực hay tiêu cực của tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó mà đưa ra được những đường lối đúng đắn hơn trong quản lý.

Phương pháp Dupont.

Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính người Pháp tham gia kinh doanh ở Mỹ. Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương

diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phân tích:

ROE = Lợi nhuận rịng x Doanh thu x Tởng tài sản Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận biên x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Hệ số nhân vốn Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ sớ ROE mợt cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có mợt bức tranh tởng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu.

Ưu điểm: Phương pháp DUPONT cho phép tìm ra ngun nhân của mợt sự thay đởi của mợt chỉ tiêu nào đó bằng những chỉ tiêu nhỏ hơn, từ đó hiểu rõ hơn nguồn gớc của sự thay đởi này; chúng ta có thể áp dụng phương pháp này để tính ROE cho CONSTREXIM CIC một cách hiệu quả, nhìn ra được những ́u tớ gây ảnh hưởng chính tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Cơng ty,

Bảng 11: Phân tích Dupont đới với CONSTREXIM CIC8

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

ROE 9,33 14,11 14,87

Lợi nhuận biên 1,93 0,94 1,16

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 29,36 54,88 83,24

Hệ số nhân vốn 1646,63 2736,14 1465,66

Tới đa hóa giá trị vớn chủ sở hữu là mục tiêu ći cùng của mọi doanh nghiệp. Nhìn vào bảng tính trên ta thấy ROE của Công ty đã tăng lên đáng kể sau năm 2007, tức là khi Công ty được cở phần hóa, việc sử dụng và huy đợng vốn chủ sở hữu đã đạt hiệu quả rõ rệt. So với sớ liệu chung của ngành là 8.90% thì đây thực sự là một con số mang tính tích cực, thể hiện rõ sự nỗ lực của lãnh đạo Công ty trong việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của mình.

Như vậy ta có thể thấy việc cở phần hóa của CONSTREXIM CIC thực sự là một bước đi đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt đợng kinh doanh của mình.

Mặt khác, phân tích Dupont cho chúng ta thấy ROE tăng là do sự tăng lên của lợi nhuận biên và hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Tuy nhiên ROE của năm 2009 không tăng mạnh mặc dù 2 nhân tố trên đều tăng là do hệ số nhân vốn của CONSTREXIM CIC giảm gần một nửa. Như vậy, để tăng doanh lợi vớn chủ sở hữu thì Cơng ty cần chú ý tăng hệ số nhân vốn trong giai đoạn sắp tới.

Hạn chế: Việc sử dụng phương pháp này địi hỏi trình đợ chun mơn cao cũng như sự khéo léo vận dụng các chỉ tiêu tài chính của người thực hiện phân tích, chính vì vậy mà việc áp dụng phương pháp này vào thực tiễn vẫn cịn tương đới khó khăn.

b. Hồn thiện nguồn thơng tin sử dụng.

Để có thể đánh giá và rút ra những kết luận chính xác về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh những thông tin từ các báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán hay Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập cuối mỗi năm tài chính, Công ty cần bổ sung thêm những căn cứ và thông tin khác cần thiết như:

- Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: dựa trên những mục tiêu và kế hoạch hoạt động đã đề ra của doanh nghiệp cho từng năm mà đưa ra những so sánh, đánh giá cần thiết xem doanh nghiệp đã đạt được chỉ tiêu kế hoạch chưa, những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục, ngun nhân vì sao có những điểm

mạnh điểm ́u đó, từ đó đưa ra những giải pháp cần thiết.

- Thơng tin về thị trường: Bên cạnh những thông tin từ phía chủ quan doanh nghiệp đạt được, cần chú ý tới những thơng tin thị trường như giá cả hàng hóa, lãi suất cho vay, sự thay đổi của các yếu tố đầu vào đầu ra của doanh nghiệp... Điều này sẽ bổ sung hiệu quả cho việc đánh giá kết quả hoạt động tài chính của Công ty từ cả hai phía chủ quan và khách quan.

- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, quy mơ kinh doanh, khả năng hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp... Những yếu tố này cho biết liệu những kết quả Công ty đạt được đã thực sự xứng với khả năng của mình chưa, đã khai thác được hiệu quả những ́u tớ tích cực góp phần vào tăng trưởng của Cơng ty chưa, đã hoạt động phù hợp với quy mô và tiềm năng của doanh nghiệp chưa....

- Các sớ liệu trung bình của ngành và khảo sát ở các doanh nghiệp khác: Để có thể đưa ra những đánh giá chính xác cho hoạt đợng tài chính của doanh nghiệp thì những con sớ chuẩn để so sánh là điều không thể thiểu. Khi tiến hành phân tích, cần phải so sánh những kết quả đạt được của doanh nghiệp đối với những kết quả tương ứng của những doanh nghiệp khác trên thị trường có cùng lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là với những đới thủ cạnh tranh. Từ đó mới có thể đưa ra những nhận định mang giá trị cao về hiệu quả hoạt động, điểm mạnh điểm yếu, những yếu tố cần được nâng cao, những mặt cần được phát huy và khai thác....

c. Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính.

Việc hoàn thiện nợi dung phân tích tài chính là vô cùng quan trọng để có thể nâng cao được hiệu quả phân tích. Bên cạnh những chỉ tiêu đã được sử dụng trong báo cáo của Cơng ty, vẫn cịn mợt sớ chỉ tiêu khác cần phải được xem xét, đánh giá và phân tích cụ thể.

Như đã trình bày trong chương II phần thực trạng cơng tác phân tích tài chính của Cơng ty, có thể thấy rằng nợi dung phân tích vẫn cịn thiếu mợt sớ nợi dung và chỉ tiêu quan trọng.

Bên cạnh những mục đã được phân tích trong báo cáo tài chính của cơng ty, để có thể đạt được hiệu quả tớt nhất trong phân tích, đồng thời tăng độ tin cậy và khả năng cung cấp thông tin từ báo cáo tài chính thì cần phải bở sung mợt sớ các chỉ tiêu sau:

Bảng 12: Phân tích lợi nhuận biên9

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lợi nhuận sau thuế 512.820.720 831.284.130 1.673.081.748

Doanh thu 26.627.427.774 88.869.693.814 144.610.692.282

Lợi nhuận biên (%) 1.93 0.94 1.16

Mặc dù lợi nhuận biên của Cơng ty trong giai đoạn vừa qua có xu hướng tăng lên đạt 1.16% năm 2009, tuy nhiên nếu so với số liệu chung của ngành là 8.90%, ta thấy đây vẫn là một con số nhỏ hơn rất nhiều. Đây là một hệ quả của công tác quản lý chi phí giá vốn của công ty vẫn chưa thực sự hiệu quả, khiến cho phần lớn doanh thu vẫn là từ việc bán hàng hóa và dịch vụ.

(2) Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA):

Bảng 13: Phân tích hệ sớ sinh lợi của tài sản (ROA)10

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lợi nhuận sau thuế 512.820.720 831.284.130 1.673.081.748

Tổng tài sản 90.686.075.221 161.946.878.074 173.736.209.405

ROA (%) 0.57 0.51 0.96

Doanh lợi tổng tài sản là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Theo bảng tính trên ta thấy đến năm 2009 ROA của Công ty đã tăng, nhưng so với các doanh nghiệp khác thuộc ngành xây dựng – bất đợng sản là 2.6% thì vẫn cịn rất thấp. Như vậy hiệu quả quản lý tởng tài sản trong Cơng ty vẫn cịn thấp so với các doanh nghiệp khác trong ngành.

(3) Hệ số nợ tổng tài sản:

Bảng 14: Phân tích hệ sớ nợ tổng tài sản11

Đơn vị: VND 9 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CONSTREXIM CIC

10 Nguồn: Báo cáo tài chính của CONSTREXIM CIC

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng nợ 85.168.658.129 156.028.076.852 161.882.426.436

Tổng tài sản 90.686.175.221 161.946.878.074 173.736.209.405

Hệ số nợ tổng tài sản (%) 93.91 96.35 93.18

Ta thấy hệ số nợ của Cơng ty vẫn cịn khá lớn, điều này đồng nghĩa với việc trong tổng tài sản của Công ty nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn. Như vậy khả năng trả nợ của công ty cho các kỳ kinh doanh tiếp theo sẽ gặp nhiều trở ngại, mức rủi ro đối với các khoản nợ kế tiếp ngày càng tăng. Khi đó chi phí lãi vay sẽ cao hơn.

(4) Hệ sớ nợ vớn cở phần:

Bảng 15: Phân tích hệ sớ nợ vớn cổ phần12

Đơn vị VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng nợ 85.168.658.129 156.028.076.852 161.882.426.436

Vốn chủ sở hữu 5.517.417.092 5.918.801.222 11.853.782.969

Hệ số nợ vốn cổ phần (%) 1543.63 2636.14 1365.66

Như bảng tính trên ta có thể thấy cơ cấu nợ trong tởng nguồn vớn của Cơng ty là cịn rất lớn, gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu. Điều này cũng đạt ra một mối lo cho mức độ rủi ro của Công ty trong tương lai. So với hệ số chung của doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng – bất đợng sản là 197.70% thì những con sớ này vẫn cịn rất lớn.

(5) Khả năng thanh toán:

Năng lực thanh toán của công ty được thể hiện một cách rõ nét qua các hệ số:

Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán tức thời

Bảng 16: Phân tích khả năng thanh tốn13

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tài sản ngắn hạn 82.621.510.947 138.737.098.320 145.926.327.692

Nợ ngắn hạn 84.748.104.129 155.706.858.852 153.878.426.436

Tiền & tương đương tiền & phải thu 22.848.799.193 29.749.546.032 37.778.406.792

12 Nguồn: Báo cáo tài chính của CONSTREXIM CIC

ngắn hạn

Tiền & tương đương tiền 5.888.844.653 4.743.520.607 7.526.200.796

Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) 0.97 0.89 0.95

Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0.23 0.19 0.25

Khả năng thanh toán tức thời (lần) 0.07 0.03 0.05

Nhìn vào bảng tính trên ta thấy, nói chung khả năng thanh toán của Cơng ty có tăng lên. Tuy những chỉ tiêu này có giảm xuống vào năm 2008, cho thấy khoảng thời gian Cơng ty vẫn cịn bỡ ngỡ khi chuyển sang cơ chế quản lý mới. Nhưng cho đến năm 2009 đã có những sự cải thiện đáng kể. Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty tương đối tốt so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp cùng ngành xây dựng – bất động sản. Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh vẫn cần sự quan tâm để tăng mức độ tín nhiệm của Công ty đới với những nhà cho vay tín dụng.

(6) Vịng quay hàng tồn kho:

Đây là con sớ thể hiện rõ nét nhát tình hình đảm bảo dự trữ cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ được trong kỳ của mọi doanh nghiệp. Hàng tồn kho yêu cầu phải được quản lý dự trữ một cách tối ưu nhất, tránh sự tồn đọng gây ra tốn kém chi phí lưu kho, tránh trường hợp thiếu nguyên vật liệu, thiếu vật tư cung ứng..

Việc tính toán vòng quay hàng tồn kho sẽ giúp cho việc lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, vật tư thiết bị được hiệu quả hơn và chính xác hơn. Tiết kiệm được chi phí, đảm bảo tiến đợ cơng trình diễn ra đúng theo kế hoạch.

Bảng 17: Phân tích vịng quay hàng tồn kho14

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá vốn hàng bán 24.996.069.009 82.408.805.160 137.129.028.242

Hàng tồn kho 51.339.484.750 98.411.811.167 76.101.696.744

Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 0.49 0.84 1.80

Vòng quay hàng tồn kho của CONSTREXIM CIC không ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Cụ thể đến năm 2009 đã tăng lên đến gần 2 vòng. Trong khi giá trị chung của ngành là 1 vịng thì điều này cũng chưa đủ điều kiện để đánh giá vịng quay hàng tồn kho như vậy là tớt hay xấu. Việc giá trị dự trữ nguyên vật liệu thấp đôi khi cũng là một yếu tố không tích cực ảnh hưởng tới tình hình sản x́t kinh doanh của Cơng ty, đặc biệt là với Công ty xây dựng, với đặc thù là thời gian hoàn thành cơng trình thường dài.

(7) Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Việc phân tích vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu đợng thường xun cho ta thấy doanh nghiệp liệu có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay khơng và tài sản cớ định có được tài trợ mợt cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không.

Bảng 18: Về nhu cầu vốn lưu động thường xuyên15

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Khoản phải thu 2. Hàng tồn kho 3. Nợ ngắn hạn

16.959.954.540 51.339.484.750 84.748.104.129 25.006.025.425 98.411.811.167 155.706.858.852 30.252.205.996 76.101.696.744 153.878.426.436

Nhu cầu VLĐ thường xuyên -1.644.866.483 -32.289.022.220 -44.724.523.674

Nhìn vào bảng trên ta thấy nhu cầu vớn lưu đợng thường xun < 0, có nghĩa là các nguồn vớn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Bảng 19: Về vốn lưu động thường xuyên16

Đơn vị: VND 14 Nguồn: Báo cáo tài chính của CONSTREXIM CIC

15 Tổng hợp từ Bảng cân đối kế toán CONSTREXIM CIC

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Tài sản cố định 2. Vốn chủ sở hữu 3. Nợ dài hạn

2.347.583.945 5.517.417.092 420.554.000 5.296.066.792 5.918.801.222 321.218.000 8.034.644.515 11.853.782.969 8.004.000.000 VLĐ thường xuyên 3.590.387.147 943.952.430 11.823.138.454

Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tởng hợp rất quan trọng, nó cho phép đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Khi vốn lưu động thường xuyên > 0, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cớ định, phần thừa đó đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời tài sản lưu động > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tốt. Tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ vững chắc bằng nguồn vớn dài hạn.

Nhìn vào bảng 6, ta thấy vớn lưu đợng thường xun của Cơng ty tuy có sự giảm sút vào năm 2008, song đến năm 2009 đã tăng lên mạnh mẽ đạt hơn 11 tỷ đồng. Như vậy, khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đã được cải thiện đánh kể trong giai đoạn 2007-2009. Điều này cho ta thấy được hiệu quả quản lý tài chính của Công ty.

Tổng hợp hai chỉ tiêu trên đây ta có tình hình đảm bảo nguồn vớn cho hoạt đợng kinh doanh của Cơng ty như sau:

Bảng 20: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Đơn vị:VND

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Vốn lưu động thường xuyên 3.590.387.147 943.952.430 11.823.138.454 Nhu cầu vớn lưu đợng

thường xun -1.644.866.483 -32.289.022.220 -44.724.523.674 Ta có thể thấy được sự tăng lên đáng kể của vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động thường xuyên trong năm 2008. Cơng ty đã có sự tiến bợ trong việc quản lý nguồn vớn của mình, tăng cường khả năng thanh toán, đồng thời đảm bảo sự cân bằng và ổn định trong việc tài trợ các tài sản cố định từ nguồn vớn dài hạn của mình. Đây là mợt dấu hiệu tích cực trong tình hình tài chính của Cơng ty.

Biểu đồ 2: Tình hình đảm bảo nguồn vớn cho hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng CONSTREXIM (CONSTREXIM CIC) (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w