52 Phan Thế Ruệ, 2011, Thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2011 và dự báo năm
3.2.1. Q un lý thông tin ả
Hệ thống thơng tin có thể xem như trái tim của hoạt động chuỗi cung ứng, là quản lý cả dòng vật chất lẫn dịng thơng tin. Nếu thiếu một trong hai thì hoạt động đó chưa phải là hoạt động chuỗi cung ứng thật sự, Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chủ yếu sử dụng hệ thống thông tin truyền thống (điện thoại, fax, email) để trao đổi thông tin, gửi và nhận chứng từ, hầu như chưa có cơng ty Việt Nam nào có phần mềm hay hệ thống thông tin kết nối với các đối tác của riêng mình. So với tiêu chuẩn quốc tế cũng như sự ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành công nghiệp bán lẻ tồn cầu thì mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp. Mức độ phát triển các tắnh năng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung ở mức độ trung bình so với thế giới. Hệ thống thơng tin mà các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam triển khai vẫn cịn mang tắnh cục bộ, đơn lẻ, chưa có sự kết nối giữa các đối tác trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Gần như khơng có sự liên kết hệ thống thơng tin giữa các đối tác như nhà cung cấp hàng hóa,doanh nghiệp bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ logistics.
Mơ hình kinh doanh mà các cơng ty bán lẻ trên thế giới đang ứng dụng là mơ hình kéo (pull model) nghĩa là mơ hình đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường và điều này chỉ có thể thực hiện được thơng qua ứng dụng hệ thống thơng tin tồn bộ và phức tạp. Việc ứng dụng thương mại điện tử để gia tăng kênh bán hàng trực tuyến hoặc phục vụ cho hoạt động mua hàng chưa được các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thực hiện. Hầu hết các website của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chỉ mang tắnh thông tin, rất ắt hoạt động giao dịch trực tuyến. Do đó, lợi ắch của thương mại điện tử
66
như giảm chi phắ giao dịch, tốc độ giao dịch gia tăng, cơ hội tăng doanh thu,Ầ không được các doanh nghiệp nhận thức một cách nghiêm chỉnh.