THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MễI TRƯỜNGĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ĐẤT
2.1.1.4. Cỏc quỏ trỡnh biến đổi trong đất ở Hải Dương
- Quỏ trỡnh feralit húa
Đõy là quỏ trỡnh rửa trụi cỏc cation kiềm, kiềm thổ và ụxớt silic, đồng thời tớch luỹ tương đối cỏc hợp chất ụxớt sắt nhụm. Cỏc ion H+ và Al3+ cũng được tớch luỹ làm đất trở nờn chua. Cỏc khoỏng thứ sinh chủ yếu hỡnh thành trong quỏ trỡnh feralit, như: khoỏng kaolinớt, halozớt, gơtớt, gipsớt và hyđrụxớt sắt. Tỉ lệ SiO2/R2O3 ngày càng giảm, tỷ lệ này tỷ lệ nghịch với cường độ của quỏ trỡnh feralit .
Feralit là một quỏ trỡnh đặc trưng cho vựng đất đồi, quỏ trỡnh này làm cho đất chua, độ bóo hồ bazơ thấp, giàu sắt, nhụm di động. Đõy là quỏ trỡnh chủ đạo hỡnh thành cỏc loại đất đỏ vàng vựng đồi nỳi và đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng.
- Quỏ trỡnh rửa trụi
Cựng với quỏ trỡnh xúi mũn, quỏ trỡnh rửa trụi theo chiều sõu xảy ra khỏ mạnh ở Hải Dương do lượng mưa hàng năm lớn, tập trung chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 10 hàng năm. Bị rửa trụi theo chiều sõu mạnh nhất là cỏc kim loại kiềm, nitơ, chất hữu cơ hoà tan và phần tử keo. Thứ tự theo nguy cơ rửa trụi giảm dần là
cacbon lớn hơn nitơ, kali lớn hơn canxi và magiờ lớn hơn phốt pho. Ngoài sự rửa trụi cỏc chất dinh dưỡng, cũn cú sự rửa trụi cỏc loại khoỏng sột trong đất, dẫn đến sự giảm tỷ lệ sột tại cỏc tầng đất mặt và tớch luỹ sột ở cỏc tầng sõu hơn. Quỏ trỡnh rửa trụi xảy ra phổ biến ở cỏc vựng đất dốc, cú độ che phủ thấp và đồng bằng cú địa hỡnh dạng vàn trung bỡnh và cao [62].
- Quỏ trỡnh chua húa
Nguyờn nhõn là do đất bị rửa trụi mất cỏc nguyờn tố kiềm thổ và tớch luỹ cỏc ion gõy phản ứng chua H+, Al3+, Fe3+. Quỏ trỡnh này xảy ra ở hầu hết cỏc loại đất ở Hải Dương.
- Quỏ trỡnh chuyển húa tàn tớch hữu cơ trong đất và quỏ trỡnh hỡnh thành mựn
Chuyển tàn tớch hữu cơ thành mựn thực hiện ở trong đất với sự tham gia của vi sinh vật đất, động vật trong khụng khớ và nước. Đõy là tổ hợp cỏc quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc tàn tớch hữu cơ ban đầu, tổng hợp cỏc chất hữu cơ thứ sinh của huyết tương vi sinh vật và hỡnh thành mựn. Như vậy, mựn là tổ hợp động, phức tạp của cỏc hợp chất hữu cơ hỡnh thành khi phõn huỷ và mựn húa cỏc tàn tớch hữu cơ.
- Quỏ trỡnh glõy húa
Quỏ trỡnh này hỡnh thành chủ yếu ở vựng đất quỏ ẩm thường xuyờn hay từng thời kỳ như ruộng lỳa nước, đất lầy thụt. Quỏ trỡnh này làm đất cú màu sắc đặc biệt: xanh, xỏm xanh hay xanh lục nhạt do màu sắc của những chất tạo nờn bởi Fe++ kết hợp với silic, nhụm… và cú những vệt rỉ sắt thường thấy theo vệt rễ cõy. Đất glõy thường bị mất cấu trỳc, chặt, chứa nhiều độc, ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng và phỏt triển của cõy. Ở Hải Dương quỏ trỡnh glõy xảy ra phổ biến ở loại đất thuộc nhúm đất phự sa địa hỡnh vàn đến trũng.
- Quỏ trỡnh bồi tụ phự sa
Đõy là quỏ trỡnh lắng đọng phự sa do cỏc hệ thống sụng, suối mang tới, phõn bố theo quy luật phi địa đới. Đặc điểm của chỳng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ hoạt động của cỏc hệ thống sụng, suối. Đõy là quỏ trỡnh chủ đạo hỡnh thành cỏc loại đất phự sa thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh.
- Quỏ trỡnh mặn húa
Quỏ trỡnh mặn húa là do quỏ trỡnh xõm nhập của nước biển tại cỏc khu vực cửa sụng do hoạt động của thuỷ triều, hoặc sau những trận bóo... khi bị nhiễm mặn làm ảnh hưởng lớn tới sản xuất nụng nghiệp, giảm năng suất, đất đai trở nờn cằn cỗi, bờn cạnh đú cũn làm ảnh hưởng tới đời sống, sức khoẻ của người dõn.
- Quỏ trỡnh phốn húa
Đất phốn được hỡnh thành do sản phẩm bồi tụ phự sa với vật liệu sinh phốn (xỏc sinh vật chứa lưu huỳnh) phỏt triển mạnh ở mụi trường đầm mặn, khú thoỏt nước. Xỏc cỏc động - thực vật, đặc biệt là thảm thực vật rừng ngập mặn phổ biến là cỏc họ đước, họ bàng,... chứa nhiều lưu huỳnh, trong điều kiện yếm khớ thường được tớch luỹ lại ở dạng H2S và FeS2, khi gặp điều kiện ụxy húa sẽ trở thành sunfat sắt và axớt sunfuric làm cho đất chua, chớnh H2SO4 lại tỏc dụng với khoỏng sột tạo thành alumin sunfat tức là muối phốn [37], [40] và [62].