Địa hỡnh, địa chất và khoỏng sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu) (Trang 62 - 63)

THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MễI TRƯỜNGĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ĐẤT

2.1.1.2. Địa hỡnh, địa chất và khoỏng sản

a. Địa hỡnh

Địa hỡnh tỉnh Hải Dương khỏ bằng phẳng, nghiờng và thấp dần theo hướng Tõy Bắc xuống Đụng Nam, theo hướng nghiờng của đồng bằng Bắc Bộ. Với tổng diện tớch tự nhiờn khoảng 1.655,99km2 [65]. Căn cứ vào đặc điểm địa hỡnh cú thể chia địa bàn Hải Dương thành 2 vựng chủ yếu: vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng.

- Vựng đồi nỳi nằm ở phớa Bắc của tỉnh, chiếm khoảng 11% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, bao gồm 13 xó thuộc huyện Chớ Linh và 18 xó thuộc huyện Kinh Mụn. Hướng nỳi chớnh là Tõy Bắc – Đụng Nam [63]. Chớ Linh là khu vực cú địa hỡnh cao nhất, tiờu biểu là đỉnh Dõy Diều (thuộc dóy nỳi Huyền Đớnh) với độ cao 618m, ngoài ra cũn cú Đốo Chờ (533m), nỳi Đai (508m), đõy là nơi khởi đầu của hệ thống nỳi thuộc cỏnh cung Đụng Triều (Quảng Ninh). Trờn địa phận huyện Kinh Mụn cú dóy Yờn Phụ chạy dài 14km, gần như song song với quốc lộ 5 với đỉnh cao nhất là đỉnh Yờn Phụ (246m). Vựng Cụn Sơn, Kiếp Bạc cú một số đỉnh nỳi trờn 200m như: Cụn Sơn, Ngũ Nhạc. Cảnh quan và thiờn nhiờn vựng đồi nỳi Hải Dương phự hợp với việc phỏt triển du lịch, khai thỏc tài nguyờn đỏ vụi.

- Vựng đồng bằng chiếm khoảng 89% diện tớch tự nhiờn, gồm 9 huyện và thành phố Hải Dương, nằm ở hạ lưu sụng Thỏi Bỡnh. Vựng này được hỡnh thành do quỏ trỡnh bồi đắp phự sa, chủ yếu của sụng Thỏi Bỡnh và sụng Hồng với độ cao trung bỡnh từ 3 – 4 một. Đõy là vựng đất khỏ bằng phẳng, màu mỡ thớch hợp để phỏt triển trồng lỳa, cõy rau - màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, kết hợp xen canh trồng cõy ăn quả lõu năm (vải thiều, nhón). Theo độ cao và hỡnh thỏi của đất cú thể chia 4 khu gồm: thứ nhất là khu vực ngoài đờ sụng Thỏi Bỡnh, sụng Luộc; thứ hai là khu vực Bỡnh Giang, Cẩm Bỡnh, Gia Lộc, Nam huyện Chớ Linh và Tõy Bắc huyện Tứ Kỳ; thứ ba là khu vực Ninh Giang, Thanh Miện; cuối cựng là khu vực Kim Thành, phớa Đụng huyện Nam Sỏch và Thanh Hà [63], [62].

b. Địa chất

Hải Dương cú mặt hệ tầng Bản Phỏp (D1e – D2gvbp) gồm đỏ vụi phõn bố trờn diện hẹp, hệ tầng Tràng Kờnh (D2 gvkt) chủ yếu là đỏ vụi, đỏ vụi sột, xen một ớt đỏ phiến sột phõn bố ở Hoàng Thạch, Kinh Mụn. Sản phẩm phong húa từ cỏc đỏ trờn thường cú mầu đỏ nõu, cỏc loại đất trờn vỏ phong húa này thường cú độ phỡ khụng cao. Những trầm tớch tuổi Tõn Sinh gồm 2 phần là cuổi và sạn, cỏt tuổi Pleistoem sớm phõn bố ở tõy nam thành phố Hải Dương. Phổ biến nhất là cỏc trầm tớch kỷ Đệ Tứ (Q) như cỏt – bột – sột do sư bồi đặp của cỏc sụng trong vựng tạo nờn lớp phự sa màu mỡ.

c. Khoỏng sản

Khoỏng sản của Hải Dương khụng đa dạng về chủng loại nhưng cú một số loại cú trữ lượng lớn, chất lượng tốt đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng như: đỏ vụi làm xi măng (khoảng 200 triệu m3); Cao lanh ở Kinh Mụn, Chớ Linh cú trữ lượng 40 vạn tấn, cung cấp đủ nguyờn liệu cho sản xuất đồ sành, sứ; Sột chịu lửa cú ở thị xó Chớ Linh trữ lượng khoảng 8 triệu tấn, cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất gạch chịu lửa; Ngoài ra, cũn cú than nõu ở Kinh Mụn và Chớ Linh, là nguồn bổ sung nguyờn liệu đỏng kể cho phỏt triển cụng nghiệp ở địa phương [63]. Khoỏng sản phi kim loại tập trung chủ yếu ở Chớ Linh và Kinh Mụn, gồm cỏc loại như: đỏ vụi, than đỏ, than bựn, đất sột, cao lanh, cỏt, thuỷ ngõn…

Với sự phỏt triển của cỏc nhà mỏy khai thỏc, chế biến, sản xuất vật liệu xõy dựng, đặc biệt tập trung tại khu vực Kinh Mụn, Kim Thành, Hải Dương đó trở thành trung tõm sản xuất xi măng của khu vực. Ngành sản xuất xi măng phỏt triển khỏ nhanh và chiếm 25% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh [63]. Song quỏ trỡnh khai thỏc này đó để lại nhiều tổn hại đến CLMT đất ở Hải Dương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu) (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w