Về phõn tớch cơ cấu tài sản nguồn vốn của ngõn hàng

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác phân tích BCTC ở ngân hàng TMCP Kỹ Thươn pdf (Trang 75 - 114)

Phõn tớch cơ cấu tài sản- nguồn vốn sẽ đem lại cỏch nhỡn tổng quỏt cho

nhà quản trị trước khi tiếp cận cỏc nội dung hoạt động cụ thể. Do vậy để phõn

tớch cú hiệu quả bước đầu ngõn hàng phải sắp xếp lại đối tượng cần phõn tớch

(tài sản- nguồn vốn) theo một trỡnh tự nhất định và theo cỏc tiờu thức phõn tổ

sao cho phản ỏnh được hiệu quả, chi tiết nhất nội dung cần phõn tớch. Nhà quản

trị ngõn hàng cú thể sử dụng tiờu thức phõn tổ là tớnh thị trường, kỳ hạn của tài sản, đối tượng sở hữu tài sản và khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản để phõn tổ

tài sản và nguồn vốn theo bảng gợi ý 2.11:

Bảng 2.11: Phõn loại tài sản – nguồn vốn.

Tài sản Nguồn vốn

1 Ngõn quĩ và giao dịch với

NHNN và TCTD khỏc.

1 Tiền gửi của kho bạc, NHNN và

tiền gửi, vay của TCTD khỏc.

Trong đú: - Ngắn hạn. - Trung, dài hạn. 2 Tớn dụng đối với TCKT và cỏ nhõn. Trong đú: - Ngắn hạn - Trung, dài hạn 2 Tiền gửi của khỏch hàng khụng phải là TCTD. Trong đú: - Ngắn hạn. - Trung, dài hạn. 3 Cỏc hoạt động về đầu tư Trong đú: - Ngắn hạn. - Trung, dài hạn. 3 Phỏt hành GTCG. Trong đú: - Ngắn hạn. - Trung, dài hạn. 4 Tài sản khỏc. 4 Nguồn vốn khỏc. 5 Tài sản cố định. 5 Vốn chủ sở hữu.  Tài sản  Nguồn vốn

Với việc phõn tổ như thế, nhà phõn tớch cú thể thấy được mức độ cú thể

thanh toỏn ngay, mức độ tạo ra thu nhập của tài sản; thấy được mối quan hệ và sự phụ thuộc của ngõn hàng mỡnh với cỏc ngõn hàng khỏc (thị trường 2) và vào thị trường tiền tệ. Mặt khỏc, việc phõn loại như trờn cũn thể hiện được sự tương

ứng giữa từng loại tài sản và nguồn vốn, từ đú giỳp cỏc nhà phõn tớch kịp thời

nhận diện được cỏc khú khăn, thuận lợi, thấy được thế mạnh và chiến lược huy

động vốn, thấy được sự mất cõn xứng trong cơ cấu tài sản- nguồn vốn của ngõn

hàng mỡnh để cú biện phỏp xử lý kịp thời.

Sau khi phõn tổ, tớnh toỏn tỷ trọng của từng khoản mục tài sản- nguồn

vốn trong tổng tài sản- nguồn vốn nhà phõn tớch cú thể đỏnh giỏ được quy mụ,

cơ cấu của tài sản- nguồn vốn cũng như sự biến động của cỏc nội dung đú. Tuy

nhiờn trong cụng tỏc phõn tớch của mỡnh, nhà quản trị ngõn hàng Techcombank

khụng phõn tớch đến mối quan hệ hữu cơ giữa tài sản- nguồn vốn hoặc giữa một

bộ phận của tài sản với một bộ phận của nguồn vốn trờn BCĐKT. Mà trờn thực

tế, việc xem xột mối quan hệ này rất quan trọng và cần thiết. Do vậy, nhà quản

trị Techcombank nờn sử dụng một số chỉ tiờu sau để phõn tớch nội dung này:

Chỉ tiờu 1:

Khoản phải thu

Tỷ lệ giữa cỏc khoản phải thu và phải trả = -- --- -

Khoản phải trả

Chỉ tiờu này nhằm phõn tớch tỡnh hỡnh vốn của Techcombank đang bị cỏc đối tỏc của mỡnh chiếm dụng.

Chỉ tiờu này cho phộp Techcombank thấy được những nguồn vốn mà mỡnh bị cỏc đối tỏc chiếm dụng cũng như cỏc khoản Techcombank đi chiếm

dụng của cỏc ngõn hàng khỏc. Chỉ tiờu này thể hiện sự chờnh lệch giữa cỏc

khoản phải thu và phải trả. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1 điều đú cú nghĩa là

Techcombank đang bị cỏc đối tỏc khỏc chiếm dụng vốn và ngược lại, nếu tỷ lệ

này nhỏ hơn 1 cú nghĩa là cỏc khoản phải trả lớn hơn cỏ khoản phải thu, lỳc này

Techcombank đang đi chiếm dụng vốn của người khỏc.

Trong điều kiện bỡnh thường chờnh lệch giữa cỏc khoản phải trả và cỏc khoả phải thu khụng nờn quỏ nhỏ. Nếu Techcombank bị chiếm dụng vốn quỏ

nhiều so với cỏc khoản Techcombank chiếm dụng được của cỏc đơn vị khỏc thỡ

Ngược lại, nếu cỏc khoản phải trả lớn hơn cỏc khoản phải thu thớ sẽ bị đỏnh giỏ

là khụng tốt trong cạnh tranh, gõy mất uy tớn của ngõn hàng và phần nào thể

hiện sự khụng ổn định của nguồn vốn. Vỡ vậy, việc quan tõm khống chế đến tỷ

lệ này ở mức hợp lý là cần thiết đối với cỏc nhà quản trị ngõn hàng.

 Chỉ tiờu thứ hai:

Giỏ trị TSCĐ

Tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định = --- Vốn tự cú

Như đó núi, TSCĐ là tài sản khụng sinh lời của ngõn hàng nhưng nú đúng

vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra hỡnh ảnh và vị thế của ngõn hàng.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay thỡ yờu cầu khụng ngừng đổi mới

mỏy múc thiết bị hiện đại để bắt kịp xu thế phỏt triển như vũ bóo của cụng nghệ

ngõn hàng là một yờu cầu tất yếu đặt ra cho bất cứ một ngõn hàng nào. Do vậy,

việc đầu tư vào TSCĐ là việc làm cần thiết và phải cú tớnh chiến lược lõu dài. Vỡ tớnh thanh khoản rất thấp và hầu như khụng sinh lời, do vậy khoản mục TSCĐ

trong tổng tài sản cú của ngõn hàng chỉ chiếm từ 2% – 7% và yờu cầu khống chế

của NHNN đối với khoản mục này là: đầu tư vào TSCĐ khụng lớn hơn 50%

vốn tự cú của ngõn hàng bởi vỡ ngõn hàng khụng được sử dụng vốn tiền gửi và

đi vay để đầu tư vào TSCĐ mà chỉ được dựng vốn tự cú của mỡnh mà thụi.

 Chỉ tiờu thứ 3: Chỉ tiờu về sử dụng vốn trung và dài hạn

A Tỷ lệ sử dụng vốn trung và dài hạn = _______

B

Trong đú:

A – Cho vay, đầu tư trung và dài hạn.

B – Vốn tự cú + vốn vay trung, dài hạn + nguồn huy động trung,

dài hạn + %nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng cho vay trung và dài hạn.

Trong điều kiện bỡnh thường, do nguồn vốn huy động ra, vào ngõn hàng

mang tớnh luõn chuyển kế tiếp nhau nờn ngõn hàng cú thể sử dụng được một

phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư, cho vay trung dài hạn nhằm sử dụng chờng

thấp hơn lói suất dài hạn) làm tăng lợi nhuận cho ngõn hàng mà vẫn đảm bảo

tớnh thanh khoản. Mặt khỏc, đối với nước ta hiện nay, việc dựng một phần nguồn

vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn là yờu cầu cần thiết để giải quyết nhu cầu

vốn trung dài hạn của nền kinh tế trong điều kiện nguồn vốn huy động chủ yếu

của cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc là ngắn hạn.

Nếu chỉ tiờu trong điều kiện bỡnh thường < 1 chứng tỏ Techcombank

khụng tỡm được đầu ra cho nguồn vốn dài hạn - điều này bộc lộ cụng tỏc quản lý

kộm của Techcombank. Ngược lại, nếu chỉ tiờu này > 1 thỡ biểu hiện Techcombank đó sử dụng cả vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn – việc này

tiềm ẩn rủi ro khú lường nờn đó được NHNN khống chế ở một mức nhất định

cho cỏc ngõn hàng là nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn khụng vượt quỏ 30% tổng nguồn vốn ngắn hạn mà ngõn hàng huy động được.

3.1.2. Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn của ngõn hàng:

3.1.2.1. Phõn tớch vốn tự cú.

Như đó trỡnh bày ở chương 2, việc đỏnh giỏ vốn tự cú của ngõn hàng chưa

toàn diện và thiếu chớnh xỏc khi sử dụng chỉ tiờu vốn tự cú/tổng tài sản hoặc vốn

tự cú/tổng vốn huy động mà khụng phõn tớch được mối quan hệ giữa vốn tự cú

và tổng mức rủi ro mà ngõn hàng phải gỏnh chịu trong hoạt động thực tế của

mỡnh gồm cả rủi ro hoạt động nội bảng và ngoại bảng. Do vậy, khi đỏnh giỏ về

tỷ lệ an toàn vốn của ngõn hàng cần phải sử dụng hệ số Cook mà cụng thức được xỏc đinh như sau:

Vốn tự cú thực cú

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu = --- Tổng TS quy đổi theo mức độ rủi ro

để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc về tỷ lệ an toàn vốn của ngõn hàng mỡnh đỳng

tinh thần của quyết định 297/QĐ - NHNN5 của NHNN. Theo quy định: hệ số

Cook  8%.

Cỏc nội dung cụ thể của cụng thức được xỏc định như sau:

 Vốn tự cú của tổ chức tớn dụng = Vốn điều lệ + quỹ dự trữ bổ sung vốn

 Tài sản cú, kể cả cỏc cam kết ngoại bảng, được điều chỉnh theo mức độ

rủi ro bao gồm giỏ trị cỏc Tài sản cú nội bảng (gọi tắt là Tài sản cú rủi ro nộii

bảng) và giỏ trị những cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro

(gọi tắt là tài sản cú rủi ro ngoại bảng).

Việc ỏp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vào đỏnh giỏ mức độ an toàn vốn

là hoàn toàn cần thiết và sẽ đem lại hiệu quả đỏnh giỏ cao. Nhưng cỏc ngõn hàng

(khụng chỉ riờng mỡnh Techcombank) nờn lưu ý đến cỏc hạn chế của quyết định 297 để cú biện phỏp điều chỉnh sao cho phự hợp.

Thứ nhất:

Theo quy định của BIS (Basle) thỡ cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM)

phải duy trỡ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tức tỷ lệ vốn tự cú (vốn chủ sở hữu) so với

tổng tài sản cú rủi ro nội, ngoại bảng được điều chỉnh theo cỏc mức độ rủi ro

phải ≥ 8%. Trong đú cơ cấu vốn tự cú để tớnh tỷ lệ này được phõn chia thành hai loại: Vốn loại I gọi là phần vốn chớnh gồm cú cổ phần đó gúp, dự trữ cụng khai

chủ yếu lấy từ phần thu nhập sau thuế giữ lại. Vốn này được xem như là sức

mạnh thực sự của NH, và trong tổng số vốn tự cú thỡ vốn loại I phải chiếm ớt

nhất 50% hay ớt nhất là bằng 4% tổng tài sản cú rủi ro. Vốn loại II gọi là phần

vốn phụ gồm dự trữ khụng cụng bố, dữ trữ do đỏnh giỏ lại tài sản, dự phũng bự

đắp rủi ro, những cụng cụ vốn lưỡng tớnh, những cong cụ nợ cú kỳ hạn ưu tiờn

thấp. Vốn loại I cộng với vốn loại II tạo thành vốn tự cú của một ngõn hàng

nhưng phải tuõn thủ một số qui định sau: Tổng giỏ trị vốn loại II khụng được vượt quỏ 100% vốn loại I; những cụng cụ nợ cú kỳ hạn ưu tiờn thấp tối đa bằng

50% tổng giỏ trị của vốn loại I; dự phũng bự đắp rủi ro giới hạn ở mức tối đa

1,25% tổng tài sản cú rủi ro; dự trữ tăng lờn do đỏnh giỏ lại tài sản phải bị khấu

trừ đi 55%; ngoài ra phải khấu trừ khỏi vốn tự cú (vốn loại I) gồm: phần đầu tư

của ngõn hàng vào cỏc chi nhỏnh, cụng ty con hạch toỏn độc lập của mỡnh và phần gúp vốn vào cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh khỏc; và giỏ trị tài chớnh mang lại do thương hiệu và danh tiếng của ngõn hàng;

Về tổng tài sản cú (nội, ngoại bảng) được điều chỉnh theo mức độ rủi ro;

theo thụng lệ quốc tế (Basle) thỡ mức độ rủi ro phõn theo từng nhúm tài sản được chia làm 4 loại khỏc nhau (nếu theo Basle) thỡ 0%, 20%, 505, 100%;

nhưng (nếu theo Balse 2 bản sửa đổi gần nhất) thỡ gồm 5 loại khỏc nhau: 0%,

205, 50%, 100%, 150% cỏc mức độ rủi ro này được tớnh dựa theo tiờu chuẩn xếp

hạng tớn dụng tương ứng từ AAA đến A-, A+ đến A- , BBB + đến BBB-, BB+

đến B- , Dưới B-; trong đú loại tài sản cú, cú mức độ rủi ro 50% là cỏc khoản

cho vay nhà ở và được người vay thế chấp cho ngõn hàng bằng chớnh tài sản

(nhà ở) hỡnh thành từ vốn vay đú.

Trờn cơ sở Điều 81, Mục b, Luật cỏc tổ chức tớn dụng Ngõn hàng Nhà

nước (NHNN) đó cụ thể hoỏ điều này bằng Quyết định số 297/1999/ QĐ- NHNN5 ngày 25/8/1999 về quy định cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động

của cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD), tỏng đú qui định về tỷ lệ an toàn vốn như sau:

"TCTD (trừ chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài) phải duy trỡ tỷ lệ tối thiểu 8%

giữa vốn tự cú so với tài sản "Cú", kể cả cỏc cam kết ngoại bảng , được điều

chỉnh theo mức độ rủi ro.". Bờn cạnh đú, Quyết định cũn qui định cơ cấu vốn tự cú dựng để tớnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu gồm vốn điều lệ (vốn đó được cấp,

vốn đó gúp) cộng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, tổng giỏ trị vốn điều lệ cụng

quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ núi trờn phải khấu trừ đi số vốn gúp, mua cổ

phần tại cỏc TCTD khỏc. Do vậy, nếu theo qui định của BIS (Balse) thỡ qui định

của Việt Nam về vốn tự cú dựng để tớnh hệ số an toàn vốn chỉ bao gồm vốn loại

I, điều đú cũng cú thể được hiểu là nếu TCTD nào đạt tỷ lệ Vốn loại I / tài sản

cú rủi ro, ở mức ≥ 4% trở lờn là đạt yờu cầu theo qui định của quốc tế.

Cũn tổng tài sản cú (nội, ngoại bảng) được điều chỉnh theo mức độ rủi ro:

cũng theo Quyết định 297 thỡ riờng tài sản cú rủi ro nội bảng được chia làm 4

loại 0%, 205, 50%, 100% trong đú loại 50% khụng cú qui định cụ thể (đang bỏ

ngừ), điều đú cũng cú nghĩa là tài sản rủi ro nội bảng chỉ cũn lại 3 mức 0%, 20% và 100%. Trong khi đú tài sản cú rủi ro ở mức 50% là những khoản cho vay

sử dụng hoặc cho thuờ. Hay núi cỏch khỏc người vay vốn thế chấp bằng chớnh

tài sản hỡnh thành từ vốn vay nhưng dưới hỡnh thức bất động sản như nhà ở...;

Rừ ràng đõy là một trong những nội dung tớn dụng quan trọng trong giai đoạn

hiện nay của cỏc NHTM Việt Nam, mặc dự đang bị bỏ ngừ, nhưng chắc chắn

trong một vài năm tới cỏc ngõn hàng khụng thể làm ngơ trước một thị trường đầy tiềm năng và hết sức sụi động này. Hiện tại theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) thỡ cú rất nhiều NHTM Việt Nam tham gia vào cỏc hoạt động cho vay nhà ở mà điển hỡnh như: Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng

sụng Cửu Long (MHB) với thị phần cho vay nhà ở chiếm tỷ trọng bỡnh quõn trờn 50% so với tổng danh mục cho vay tớnh từ năm 1998 đến 2002 của ngõn

hàng này. Cụ thể theo số liệu thống kờ thỡ tớnh đến cuối năm 2002 dư nợ cho vay

của MHB đạt trờn 2.400 tỷ VND, trong đú dư nợ cho vay xõy dựng nhà chiếm

trờn 60%; Sacombank chiếm 11,37% vào 6 thỏng đầu năm 2002; Techcombank

trờn 10%... Vậy thử đặt cõu hỏi là khi tớnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho cỏc

NHTM núi trờn, điển hỡnh là cỏc NH cú tỷ trọng về cho vay nhà ở lớn như MHB

thỡ xử lý sao đõy? Nếu NHTƯ khụng cú qui định cụ thể cho loại tài sản cú rủi ro

này thỡ rừ ràng MHB sẽ bị thiệt thũi khi tớnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Thiệt

thũi ở chỗ là khi tớnh theo như qui định hiện nay thỡ toàn bộ cỏc khoản cho vay

của MHB sẽ được đưa vào loại tài sản cú rủi ro ở mức độ 100% và như vậy nú

sẽ làm cho tỷ lệ an toàn vốn của NH này giảm xuống do phải tăng mức độ rủi ro

của khoản vay từ 50% lờn 100%. Ngược lại, nếu cú qui định cụ thể cho loại tài sản cú rủi ro này (mức 50%) thỡ hiển nhiờn tỷ lệ an toàn vốn của MHB sẽ được

cải thiện rất nhiều. Hơn nữa, hiện nay ADB đang tài trợ cho Việt Nam một

khoản cho vay tài chớnh nhà ở trờn 30 triệu USD với tờn gọi là "Dự ỏn tài chớnh

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác phân tích BCTC ở ngân hàng TMCP Kỹ Thươn pdf (Trang 75 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)