Qua đó ta thấy:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiên Tâm (Trang 34 - 40)

II Thực trạng công tác tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị

06.Qua đó ta thấy:

-Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2002 là 9,2 nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo đọc 9,2 đồng doanh thu thuần nhng sang năm 2003 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty lại giảm xuống còn 7,91 đồng doanh thu thuần giảm 1,29 đồng so với năm 2002 ứng với tỷ lệ giảm

14,02%. Mặc dù cả vốn cố định bình quân và doanh thu thuần của công ty năm 2003 đều tăng so với năm 2002 song tốc độ tăng của doanh thu thuần là 1,99% nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn cố định bình quân là 18,78%.

-Hiêụ suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2003 hiệu suất sử dụng tài sản cố định cả công ty lại giảm so với năm 2002. Trong năm 2002, cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất thì tạo ra đợc 11,76 đồng doanh thu thuần, nhng sang năm 2003 thì 1 đồng tài sản cố định chỉ tạo đựơc 7,59% doanh thu thuần giảm 4,17 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 35,46%. Nguyên nhân giảm hiệu suất sử dụng tài sản cố định là do tốc độ tăng của doanh thu thuần là 1,99% nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của nguyên giá tài sản cố định bình quân là 58,07%.

-Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2003 so với năm 2002 giảm 0,03 với tỷ lệ giảm tơng ứng 20%. Nếu năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 0,15 nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,15 đồng lợi nhuận sau thuế thì sang đến năm 2003 cứ 1 đồng vố cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra đợc 0,12 đồng lợi nhuận sau thuế.

Tóm lại, trong năm 2003 hiệu quả của việc quản lý và việc sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần Thiờn Tõn kém hơn năm 2002 điều đó thể hiện ở mọt số chỉ tiêu mà chúng ta vừa phân tích. Mặc dù trong năm 2003, công ty có quan tâm đầu t thêm một số tài sản cố định nhng những tài sản này cha đợc tận dụng để phát huy đợc hết công suất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

c.Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lu động:

Trong quản trị vốn của doanh nghiệp việc quản lý, sử dụng vốn lu động có vai trò hết sức quan trọng nhng việc sử dụng vốn lu động nh thế nào để vừa tiết kiệm, vừa có hiệu quả là điều không đơn giản. Để đánh giá đợc tình hình quản lý sử dụng vốn lu động trớc hết phải nghiên cứu cơ cấu lu động qua biểu số 07, bởi tài sản lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tính đến thời điểm ngày 31/12/2003, tổng số vốn lu động của công ty là 105.034.025.886 đồng chiếm 90,37% tăng lên 53.172.404.156 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 102,53% so với cùng kỳ năm 2002. Trong đó :

Tổng vốn bằng tiền của công ty vào cuối năm 2003 là 1.528.516.756 đồng chiếm 1,46% tổng vốn lu động so với năm 2002 trị giá vốn bằng tiền giảm 2.489.313.576 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 61,96% .

Trị giá tiền mặt tại quỹ tại thời điển cuối năm 2003 là 33.648.593 chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn lu động của công ty, chỉ chiếm 0,2% vào cuối năm 2002 và giảm xuống còn còn 0,03% vào cuối năm 2003, giảm 70.572.231 đồng với tỷ lệ giảm 67,71%.

Tiền gửi ngân hàng, vào cuối năm 2002 trị giá tiền gửi ngân hàng là 3.913.609.499 đồng chiếm 7,55% vốn lu động, cuối năm 2003, trị giá tiền gửi ngân hàng còn 1.494868.163 đồng chiếm 1,42% tổng vốn lu động. Nh vậy tiền gửi ngân hàng năm 2003 đã giảm 2.418.741.336 đồng với tỷ lệ giảm 61,80% so với cùng kỳ năm 2002.

Đối với các khoản thu của công ty vào thời điểm 31/12/2003 là 40.043.157.251 đồng chiếm tỷ trọng 1,93% trên tổng vốn lu động, so với năm 2002 tăng 14.369.749.598 đồng ứng với tỷ lệ tăng 48,43%.

Khoản trả trớc cho ngời bán của công ty vào cuối năm 2003 là 646.440.262 đồng chiếm 0,62% tổng vốn lu động, giảm 1.081.765.967 đồng với tỷ lệ giảm tơng ớng là 62.59%.

Hàng tồn kho vào thời điểm cuối năm 2003 là 23.478.451.612 đồng chiếm 22,35% tổng vốn lu động. So với cùng kỳ năm 2002 trị giá hàng tồn kho tăng 14.259.184.327 đồng tỷ lệ tăng cao 154,67%. Chiếm tỷ trọng lớn (xấp xỉ 100%) trong tổng giá trị hàng hoá tồn kho là khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tài sản lu động khác năm 2003 so với năm 2002 tăng 27.032.783.798 đồng với tỷ lệ tơng ứng là 302,00%.

Chi phí trả trớc và chi phí chờ kết chuyển tăng không nhiều. Cụ thể: chi phí trả trớc năm năm 2003 là 53.154.639 đồng chiếm 0.05% trên tổng vốn lu động tăng tuyệt đối so

với năm 2002, chi phí chờ kết chuyển năm 2003 chiếm 1,75% trên tổng vốn lu động, tăng 819.480.718 dồng ứng với tỷ lệ tăng 80,58% so với năm 2002.

Nh vậy, có thể kết luận rằng kết cấu tài sản lu động của công ty năm 2003 là khá hợp lý mặc dù trong năm có một số khoản mục tăng cao nh: các khoản phải thu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tạm ứng nhng xét về quy mô thì việc tăng đó không gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, trong kỳ kinh doanh công ty cũng cần có những biện pháp thích hợp nhằm giảm tỷ trọng một số khoản trong đó có các khoản thu, khoản tạm ứng để tránh thất thoát vốn, tăng nhanh vòng quay vốn lu động nói riêng và vốn kinh doanh nói chung, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

d.Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau ( Xem

biểu 08)

Số vòng quay hàng tồn kho của công ty trong năm 2003 là 0,75 vòng, cuối năm 2003 là 4,28 vòng làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm từ 481 ngày vào đầu năm xuống còn 84 ngày vào cuối năm. Sở dĩ vòng quay hàng tồn kho tăng là do doanh thu thuần tăng với tốc độ 1,99% trong khi hàng tồn kho bình quân lại giảm với tốc độ 55,64%. Mặc dù số vòng quay của hàng tồn kho tăng nhng vốn lu động vẫn bị ứ đọng bởi vì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên khá nhiều 154,55% do một số công trình cha đợc quyết toán. Vì vậy đòi hỏi công ty phải có biện pháp thiết thực để giải phóng bộ phận vốn lu động bị ứ đọng, đẩy nhanh hơn nữa vòng quay hàng tồn kho, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Vòng quay các khoản thu năm 2002 là 3 vòng, năm 2003 tăng lên đến 9,82 vòng. Nh vậy năm 2003 vòng quay tăng lên 6,82 vòng làm chu kỳ thu tiền trung bình giảm từ 120 ngày xuống còn 37 ngày. Điều này chứng tỏ rằng trong năm qua công ty đã rất cố gắng trong kế hoạch thu hồi công nợ, mặc dù chỉ tiêu nợ phải thu của công ty vẫn tăng lên ( về số tuyệt đối là 14.369.749.598 đồng) song số vốn mà công ty chiếm dụng đợc và một số đối tợng khác cũng tăng lên với số tuyệt đối là 18.689.313.585 đồng. Nh vậy số vốn mà công ty chiếm dụng đợc vẫn lớn hơn số vốn mà khách hàng chiếm dụng của công ty.

Vòng quay vốn lu động và kỳ luân chuyển vốn lu động: Doanh thu thuần của công ty năm 2003 là 74.517.966.286 đồng tăng so với năm 2002 là 1.450.504.553 đồng ứng với tỷ lệ tăng 1,99% nhng vòng quay vốn lu động lại giảm 0,86 vòng so với năm 2002. Điều này là do vốn lu động bình quân trong năm 2003 tăng nhng tốc độ lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, vì vậy kéo theo kỳ luân chuyển vốn lu động( hay số ngày một vòng quay vốn ) tăng từ 198,76 ngày lên 378,99 ngày với tỷ lệ tăng 90,67% so với năm 2002.

Hàm lợng vốn lu động: Vì tốc độ tăng của vốn lu động bình quân ( 94,46%) cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu thuần (1,99%) đã làm cho hàm lợng vốn lu động tăng lên 90,67%. Nếu năm 2002 chỉ với 0,55 đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần thì đến năm 2003 phải cần 1,5 đồng mới tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần.

Về tỷ suất lợi nhuận vốn lu động: Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn lu động là 2,96% có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lu động tham gia sản xuất sẽ tạo ra đợc 2,96 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2003 tỷ suất lợi nhuận giảm xuống còn 1,45% ứng với ỷ lệ giảm 51,1% nghĩa là cứ 1 đồng tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra đợc 1,45 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động trong năm 2003 so với năm 2002 giảm là do trong năm 2003 lợi nhuận sau thuế giảm 58.597.728 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 4,91% trong khi đó vốn lu động bình quân lại tăng với tốc độ 94,46%.

Tóm lại có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty năm 2003 không tốt bằng năm 2002. Mặc dù một số chỉ tiêu tăng nh số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay các khoản phải thu nhng chỉ tiêu vòng vốn lu động lại giảm, hàm lợng vốn lu động trong năm 2003 cũng tăng so với năm 2002 và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lu động giảm 51,1% so với năm 2002.

e. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thi ờn T õn.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta xem xét biểu 09. Qua đó ta thấy: Trong năm 2003, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh so với năm 2002 giảm chỉ còn 0,013. Tức là 1 đồng vố bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,013 đồng lơi nhuận. Việc

giảm tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là khuyết điểm của công ty do hậu quả từ hoạt động kinh doanh cha thực xứng đáng với quy mô đầu t bỏ ra của công ty.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty trong năm qua cũng giảm xuống. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu trong năm 2002 lầ 0,28 giảm xuống còn 0,22 vào năm 2003, tức là giảm 0,06 đồng tính trên 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra giảm 21,43%. đây là dấu hiệu không tốt, nó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không cao. Hơn nữa trong năm qua hệ số vốn chủ sở hữu lại giảm xuống (từ 8,16% xuống 4,82%) cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty kém hơn so với năm trớc.

Nguyên nhân chính của việc các chỉ tiêu trên giảm là do vòng quay vốn kinh doanh giảm. Trong năm 2003, vòng quay vốn kinh doanh chỉ đạt 0,85 vòng giảm 44,02% so với năm trớc. Việc vòng quay giảm là do nhiều công trình xây dựng dở dang cha đợc quyết toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2003 giảm sút so với năm 2002 mà nguyên nhân chủ yếu là do có những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Trong năm tới, Công ty cần tích cực hơn nữa trong việc khắc phục những tồn tại để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

ChơngIII

Một số giải pháp tài chính nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần THIấN TÂN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiên Tâm (Trang 34 - 40)