Tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú trước và sau can thiệp

Một phần của tài liệu NMQuan-1-toan-van-luan-an (Trang 100 - 103)

thiệp) lên thành 87,0% (sau can thiệp). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh ngoại trú trước và sau can thiệp Bảng 3. 30. So sánh sự hài lịng của người bệnh ngoại trú về cơng tác khám chữa bệnh tại bệnh viện trước và sau can thiệp

Trước can thiệp Sau can thiệp Hiệu quả

Nội dung (n=768) (n=407) p can thiệp

(TB ± SD) (TB ± SD)

Tổ chức khám chữa 3,45±0,96 3,96±1,00 <0,05 14,8%

bệnh

Cơ sở vật chất 3,16±0,52 4,00±0,75 <0,05 26,6%

Thời gian chờ đợi 2,54±1,13 3,96±0,97 <0,05 55,9%

Thái độ của nhân viên 3,12±0,86 4,02±0,88 <0,05 28,9%

Hài lòng chung 3,15±0,35 3,99±0,82 <0,05 26,7%

Kiểm định T-test

Điểm hài lịng trung bình các nội dung phỏng vấn người bệnh ngoại trú đã tăng sau khi can thiệp, thời gian chờ đợi là nội dung có điểm hài lịng trung bình tăng cao nhất từ 2,54±1,13 lên thành 3,96±0,97; hiệu quả can thiệp làm tăng 55,9%. Các nội dung khảo sát hài lòng của người bệnh ngoại trú còn lại đều tăng sau khi can thiệp và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3. 31. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú trước và sau can thiệpHài lòng Hài lòng

người bệnh nội trú

Chưa hài lòng n (%)

Hài lòng

Trước can thiệp (n=454) 78 (17,2) 376 (82,8)

Sau can thiệp (n=274) 31 (11,3) 243 (88,7) <0,05 7,1%

Chi Square test

Hiệu quả can thiệp nội dung hài lòng người bệnh nội trú là 7,1%; tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú đã tăng từ 82,8% (trước can thiệp) lên 88,7% (sau can thiệp), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú trước và sau can thiệp Bảng 3. 32. So sánh sự hài lòng của người bệnh nội trú về công tác khám chữa Bảng 3. 32. So sánh sự hài lòng của người bệnh nội trú về công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện trước và sau can thiệp

Trước can Sau can Hiệu

Nội dung thiệp thiệp p quả

(n=454) (n=274) can

(TB ± SD) (TB ± SD) thiệp

Khâu tiếp đón 3,22±0,41 3,49±0,84 <0,05a 8,4%

Cơng tác khám chữa bệnh 3,34±0,48 4,04±0,78 <0,05a 20,8% Khâu xét nghiệm và CĐHA 2,98±0,50 3,77±0,81 <0,05a 26,6%

Cơ sở vật chất 3,35±0,46 3,30±0,50 0,215a -

Hướng dẫn sinh hoạt điều trị 3,29±0,50 3,41±0,72 <0,05a 3,5% Hướng dẫn sử dụng thuốc 3,21±0,42 3,56±0,82 <0,05a 10,7% Phục vụ sinh hoạt và vệ sinh 3,39±0,48 4,03±0,69 <0,05a 18,8% Thủ tục nhập/xuất viện, thanh 3,31±0,52 3,24±0,67 0,170a - tốn viện phí

Có gây phiền hà, sách nhiễu 4,21±0,43 3,53±0,81 <0,05b 16,1% Có cử chỉ, lời nói gợi ý tiền, quà 4,05±0,44 3,73±0,58 <0,05a 7,9% biếu

Hài lòng chung 3,27±0,30 3,62±0,39 <0,05a 10,7%

aKiểm định T-test; b Kiểm định Mann-Whitney U (kiểm định phi tham số)

Các nội dung khảo sát về sự hài lịng của người bệnh nội trú đa số có chiều hướng được cải thiện, trong đó hiệu quả can thiệp về công tác khám chữa bệnh và khâu xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh là được cải thiện nhiều nhất (20,8% và 26,6%). Chỉ có sự thay đổi điểm hài lịng trung bình của nội dung cơ sở vật chất và thủ tục nhập/xuất viện, thanh tốn viện phí là khơng có ý nghĩa thống kế.

3.2.3. Hiệu quả lâm sàng

Bảng 3. 33. So sánh hiệu quả lâm sàng của bệnh viện quận Thủ Đức trước và sau can thiệp

Trước can Sau can thiệp Hiệu quả

Nội dung thiệp n (%) p can thiệp

n (%)

Tỷ lệ tử vong bệnh viện 16 (0,058) 24 (0,049) >0,05* 15,52% sau 24 giờ nhập viện

Tỷ lệ bệnh nhân tiên lượng 168 (0,607) 293 (0,592) >0,05* 2,47% tử vong xin về

Tỷ lệ điều trị giảm, khỏi 26.683 (96,4) 47933 (96,9) <0,05* 0,52% bệnh

Tỷ lệ chẩn đoán vào viện

khơng phù hợp chẩn đốn 16.035 (57,9) 20.394 (41,2) <0,05* 28,84% ra viện Tỷ lệ chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng không phù 1.500 (30,4) 6.050 (2,6) <0,05* 91,45% hợp với chẩn đốn Tỷ lệ chỉ định thuốc điều trị khơng phù hợp với chẩn 2.198 (31,0) 630 (4,3) <0,05* 86,13% đoán

* Chi Square test

Một phần của tài liệu NMQuan-1-toan-van-luan-an (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w