So sánh hiệu suất bệnh viện quận Thủ Đức trước và sau can thiệp

Một phần của tài liệu NMQuan-1-toan-van-luan-an (Trang 103)

cận lâm sàng khơng phù hợp với chẩn đốn, thứ hai là giảm 86,13% tỷ lệ chỉ định thuốc điều trị khơng phù hợp với chẩn đốn.

3.2.4. Hiệu suất

Bảng 3. 34. So sánh hiệu suất bệnh viện quận Thủ Đức trước và sau canthiệp thiệp

Các chỉ số Trước can Sau can p Hiệu quả

thiệp thiệp can thiệp

Số ngày điều trị nội trú trung 5,76 ngày 5,39 ngày <0,05α 6,42% bình/người bệnh

Cơng suất sử dụng giường bệnh 98,7% 102,7% - 4,05%

Tổng số tiền sử dụng văn phòng 1.606,71 305,11 - 81,01% phẩm (VNĐ)/tổng lượt khám bệnh

Tiền hao phí/ lượt khám chữa bệnh 14.598 13.707 - 6,10% (VNĐ)/tổng lượt khám bệnh

Tổng số tiền tồn kho của thuốc điều 38.706,02 24.586,62 - 36,48% trị (VNĐ)/tổng lượt khám bệnh

Tổng số tiền tồn kho vật tư y tế tiêu 12.882,67 3.928,98 - 69,50% hao (VNĐ)/tổng lượt khám bệnh

Tổng số tiền thuốc hết hạn sử dụng

phải xử lý (VNĐ)/tổng lượt khám 7.512,22 71,91 - 99,04% bệnh

aKiểm định Mann-Whitney U

Sau khi can thiệp, số ngày điều trị nội trú trung bình/1 người bệnh đã giảm xuống còn 5,39 ngày (hiệu quả can thiệp làm giảm 6,42% số ngày điều trị nội trú trung bình/1 người bệnh); các biện pháp can thiệp đã làm giảm tiền hao phí/lượt khám chữa bệnh được sử dụng trong bệnh viện là 6,10% và tổng số tiền tồn kho của thuốc điều trị/tổng số lượt khám bệnh làm giảm 36,48%. Can thiệp làm giảm

99,04% tổng số tiền thuốc hết hạn sử dụng phải xử lý.

3.2.5. Hướng về nhân viên

3.2.5. Hướng về nhân viên

Trước can thiệp (n=845) 396 (46,9) 449 (53,1) <0,05 79,1% Sau can thiệp (n=1051) 52 (4,9) 999 (95,1)

Một phần của tài liệu NMQuan-1-toan-van-luan-an (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w