Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ số 17
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
2.3. Thực trạng hạch tốn TSCĐ hữu hình ở công ty truyền tải Điện 1 truyền tải Điện 1
2.3.1. Đặc điểm TSCĐ và phân loại TSCĐ hữu hình ở Cơng ty
2.3.1.1. Đặc điểm TSCĐ ở Công ty Truyền tải Điện 1
TSCĐ ở Công ty Truyền tải Điện 1 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ tài sản của Ngành. Hàng năm, Ban Giám đốc Cơng ty ln có kế hoạch thay mới, sửa chữa và nâng cấp TSCĐ cho phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đề ra.
TSCĐ ở Công ty Truyền tải Điện 1 chủ yếu là TSCĐ hữu hình. Các TSCĐ hữu hình này đợc dùng trong sản xuất kinh doanh và ngoài sản xuất kinh doanh.
Đối tợng ghi TSCĐ là từng vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụ tùng kèm theo, hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện những chức năng độc lập nhất định, hoặc là từng tổ hợp bao gồm nhiều vật kết cấu hợp thành cùng thực hiện một chức năng nhất định.
2.3.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình ở Cơng ty Truyền tải điện 1
a. Tổng hợp TSCĐ theo nguồn vốn (tính đến ngày 31/12/2002)
- TSCĐ đầu t bằng vốn ngân sách 1.627.826.287.500
- TSCĐ do vốn tự bổ sung 156.252.920.250 - TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn khác 474.850.131.000
Tổng cộng: 2.258.929.338.750
b. TSCĐ phân theo tính chất sử dụng
TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh: 2.110.617.988.500
TSCĐ Vơ hình : 0 TSCĐ cha cần dùng : 0 TSCĐ không cần dùng : 0 TSCĐ h hỏng chờ thanh lý : 108.171.337.050 TSCĐ Đất đai : 40.140.013.200 Tổng cộng: 2.258.929.338.750
c. TSCĐ phân theo đặc tr ng kỹ thuật
Nhà cửa, vật kiến trúc:
Nhà cửa: Đối tợng ghi TSCĐ thuộc nhóm này là các ngơi nhà dùng để bố trí các phân xởng và bộ phận sản xuất, các ngôi nhà dùng làm kho tàng (kho NVL, kho thành phẩm...), các ngơi nhà dùng làm phịng nghiên cứu thí nghiệm...
Vật kiến trúc: Đối tợng ghi TSCĐ thuộc vật kiến trúc là ống khói có móng riêng, tháp nớc độc lập, hệ thống ống dẫn nớc, bể chứa, hàng rào...
Máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị động lực: TSCĐ trong nhóm máy móc thiết bị gồm: động cơ hơi nớc, tuốc bin, máy phản ứng nguyên tử, động cơ đốt trong, động cơ điện, máy phát điện, thiết bị điện, máy biến áp động lực, máy biến đổi, thiết bị năng lực.
Máy móc thiết bị cơng tác: là máy, từng tổ hợp máy, từng thiết bị và khí cụ riêng lẻ nh thiết bị lò cao, máy tiện ren, mơ tơ điện, máy cán nguội, lị mác tanh...
Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn:
Phơng tịên vận tải:
- Phơng tiện vận tải đờng sắt: Đầu máy hơi nớc, đầu máy diesel...
- Phơng tiện vận tải bằng xe hơi: ô tô tải kể cả bộ xăm lốp dự trữ và bộ phụ tùng dụng cụ kèm theo.
- Phơng tiện vận tải trong sản xuất: Xe goòng, xe tời, xe rùa điện... Thiết bị truyền dẫn: TSCĐ trong nhóm này gồm mạng điện, ống dẫn
- Mạng điện bao gồm: Các đờng dây hạ thế và cao thế, mạng điện tiếp xúc dùng cho các phơng tiện chạy bằng điện, mạng điện thoại, mạng điện báo...
- ống dẫn bao gồm các ống chuyển các chất lỏng và chất khí nh nớc, hơi nớc, hơi đốt, dầu mỏ...
Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản
lý của DN nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, máy hút bụi... Theo cách phân loại này thì TSCĐ của Cơng ty bao gồm các loại nh sau: TSCĐ đang dùng trong SX kinh doanh 2.110.607.988.500
+ Nhà cửa 31.741.500.000
+ Vật kiến trúc 1.753.741.500
+ Máy móc thiết bị động lực 607.152.025.200 + Máy móc thiết bị cơng tác 8.736.472.500 + Máy móc thiết bị truyền dẫn 1.443.173.409.300 + Công cụ dụng cụ đo lờng, dụng cụ quản lý 4.515.210.000 + Thiết bị và phơng tiện vận tải 12.180.420.000 + TSCĐ khác dùng trong SX kinh doanh: 1.356.210.000
Những cách phân loại này đều mang một ý nghĩa nhất định, giúp cho việc sử dụng và quản lý TSCĐ tại Công ty Truyền tải Điện 1 ngày càng tốt hơn.
2.3.2. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty Truyền tải Điện 1
2.3.2.1. Đối với trờng hợp tăng TSCĐ
a. Tăng do đầu t và xây dựng
- Khi cơng trình đầu t, xây dựng hồn thành bàn giao đa vào sử dụng thì đơn vị sử dụng phải tạm hạch tốn tăng giá trị TSCĐ và xác định nguồn vốn