C3 =
3.2.4. Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống : 2.550.000.000 đồng
3.2.4.1. Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m3 nước thải (tính cho 5 năm):C4 = 2.550.000.000 / (5 x 365 x 450) ≈ 3.200 đồng/1m3 C4 = 2.550.000.000 / (5 x 365 x 450) ≈ 3.200 đồng/1m3
3.2.4.2. Chi phí bảo trì và thay thế thiết bị hệ thống xử lý (tính cho 5 năm)
Chi phí bảo trì hệ thống xử lý nước thải hàng năm ước tính 10% tỉ lệ khấu hao của tổng chi phía đầu tư.
C5=
3.2.5. Chi phí đầu tư cho 1m3 nước thải đã tính chi phí khấu hao
C = C1 + C2 + C3 + C4 + C4 = 700 + 1.148 + 370 + 3.200 + 310 ≈ 5.728 đồng/m3
3.2.6. Chi phí vận hành cho 1m3 nước thải chỉ tính chi phí điện, hĩa chất và nhâncơng cơng
C = C1 + C2 + C3 = 700 + 1.148 + 370 ≈ 2.218 đồng/m3
Tùy theo điều kiện thực tế, chi phí vận hành cĩ thể thay đổi dao động từ: 2.000 ÷ 2.500 đồng/1m³ nước thải. Phụ thuộc vào nồng độ nước thải đầu vào (do hoạt động chăn nuơi của Cơng ty…..), giá hĩa chất xử lý ngồi thị trường, giá điện năng.
CHƯƠNG 4:
NGHIỆM THU , BẢO HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN
MƠI TRƯỜNG
4.1.1. Chuyển giao cơng nghệ
- Cơng ty Hưng Thịnh sẽ chuyển giao tồn bộ các tài liệu thiết kế, cơng nghệ, hướng dẫn vận hành và bảo trì hệ thống, các thiết bị của dự án cho chủ đầu tư.
4.1.2. Hướng dẫn vận hành
- Cơng ty Hưng Thịnh sẽ hướng dẫn chuyên mơn cho các Cán bộ kỹ thuật hoặc cơng nhân vận hành trạm xử lý nước thải. Nội dung đào tạo bao gồm:
4.1.2.1. Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải:
4.1.2.2. Quy trình vận hành, bảo trì hệ thống xử lý nước thải
4.1.3. Nghiệm thu và cấp phép
- Hệ thống xử lý sau khi đã hồn tất sẽ được Sở Tài Nguyên và Mơi trường kiểm tra, nghiệm thu và cấp phép hoạt động.
4.1.4. Thời gian thực hiện dự án
Tồn bộ dự án này sẽ hồn tất trong vịng 120 ngày kể từ ngày Cơng ty chúng tơi nhận tiền tạm ứng đợt I.
4.1.5. Kế hoạch xây lắp và vận hành
Thời gian xây dựng: 60 ngày Thời gian lắp đặt thiết bị: 30 ngày
Thời gian vận hành, cấy vi sinh: 30 ngày
- Sau khi vận hành ổn định cơng ty sẽ lấy mẫu trước và sau xử lý phân tích để xác định hiệu quả xử lý.
4.1.6. Bảo hành
Thời gian bảo hành cho tồn bộ hệ thống xử lý là 120 ngày kể từ ngày nghiệm thu cơng trình .
4.2. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG4.2.1. Từ Mơi trường 4.2.1. Từ Mơi trường
Dự án được triển khai trong phần đất dự trữ của Trại chăn nuơi khỉ, xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, khu đất xây dựng dự án đã được chủ đầu tư san lấp khi xây dựng trại chăn nuơi khỉ nên khơng diễn ra các hoạt động san lấp, đền bù, giải tỏa. Do đĩ, khơng đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án (san lấp, đền bù, giải tỏa). Việc đánh giá các tác động mơi trường do hoạt động của dự án được thực hiện theo từng giai đoạn như sau:
- Giai đoạn xây dựng dự án. - Giai đoạn vận hành dự án.
Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường bên trong và bên ngồi khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức độ khơng đáng kể, mang tính tạm thời. Bên cạnh đĩ, một số tác động khác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Các tác động này cĩ thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng dự án và giai đoạn vận hành dự án.
4.2.1.1. Trong qua trình xây dựng dự án
4.2.1.1.1. Đánh giá tác động mơi trường
Quá trình xây dựng dự án bao gồm: xây dựng các bể xử lý, nhà điều hành, hệ thống thu gom nước thải, hệ thống thốt nước thải, hệ thống thốt nước mưa; lắp đặt máy mĩc, thiết bị…
4.2.1.1.2. Ơ nhiễm do khí thải
− Nguồn phát sinh: khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện thi cơng, các phương tiện vận tải trên cơng trường.
4.2.1.1.3. Ơ nhiễm do bụi
Bụi phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
− Quá trình đốt nhiên liệu vận hành các phương tiện vận chuyển, các máy mĩc, thiết bị thi cơng phát sinh ra khí thải cĩ chứa bụi.
− Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng: nguyên vật liệu (cát, đá, xi- măng…) cĩ thể rơi vãi và sẽ bị giĩ cuốn đi gây bụi. Ngồi ra, sự di chuyển của các xe lớn sẽ kéo theo bụi từ đường bốc lên.
− Quá trình xúc, đổ nguyên vật liệu xây dựng phát sinh bụi đất, cát, xi-măng…
− Quá trình xây dựng các cơng trình: từ máy trộn bê-tơng, cơng tác xúc, bốc vật liệu xây dựng...
4.2.1.1.4. Ơ nhiễm do tiếng ồn
Tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ các nguồn:
− Từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng.
− Từ hoạt động đào đắp, cơng tác gia cố nền mĩng, thi cơng xây dựng.
− Bên cạnh nguồn ơ nhiễm do hoạt động đào đắp, xây dựng, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi cơng như khoan, xe lu, xe tải, máy trộn bêtơng … cũng gây ồn đáng kể.
4.2.1.1.5. Ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn
Theo nguyên tắc, nước mưa được quy ước là nước sạch nếu khơng tiếp xúc với các nguồn ơ nhiễm: nước thải, khí thải, đất bị ơ nhiễm… Khi chảy qua các vùng chứa các chất ơ nhiễm, nước mưa sẽ cuốn theo các thành phần ơ nhiễm đến nguồn tiếp nhận, tạo điều kiện lan truyền nhanh các chất ơ nhiễm.
Trong quá trình xây dựng dự án, nếu các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng được khống chế theo quy định, khi nước mưa rơi xuống khu đất dự án sẽ cuốn theo các chất ơ nhiễm cĩ trong khí thải, nước thải, chất thải rắn gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận.
Tùy theo phương án khống chế nước mưa cục bộ mà thành phần và nồng độ nước mưa thay đổi đáng kể.
4.2.1.1.6. Ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt
4.2.1.1.7. Ơ nhiễm do chất thải rắn
Chất thải từ quá trình xây dựng: chủ yếu là các loại phế thải rơi vãi trong quá trình xây dựng như đất đá, gạch, xi măng, sắt thép vụn, bao bì vật liệu xây dựng… khoảng 100 kg/tháng.
− Chất thải nguy hại: trong quá trình xây dựng sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại như: giẻ lau, thùng sơn, cọ dính sơn, chất chống thấm, bĩng đèn, dầu mỡ thải… khoảng 20 kg/tháng.
− Chất thải sinh hoạt của cơng nhân: từ khu vực ăn uống của cơng nhân xây dựng (bao gồm: hộp xốp, bao nylon, thức ăn dư thừa, vỏ chai, bao bì giấy báo…) khoảng 3 kg/ngày.
4.2.2. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường4.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do bụi, khí thải 4.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do bụi, khí thải
− Khu vực cơng trường xây dựng cĩ kế hoạch thi cơng và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp. Hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng một thời điểm.
− Áp dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến, cơ giới hĩa các thao tác và quá trình thi cơng ở mức tối đa.
− Trong những ngày nắng, để hạn chế mức độ ơ nhiễm bụi tại khu vực cơng trường xây dựng, thường xuyên phun nước, hạn chế một phần bụi đất cát cĩ thể theo giĩ phát tán vào khơng khí
− Các xe vận chuyển vật liệu xây dựng khơng chở quá 90% thể tích của thùng xe và được bao phủ kín khi vận chuyển, đảm bảo khơng để tình trạng rơi vãi trên đường vận chuyển.
− Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, các xe vận tải phải được phủ kín, tránh tình trạng rơi vãi xi-măng, gạch, cát ra đường. Khi xảy ra hiện tượng rơi vãi, phải cho thu dọn đoạn đường ngay trong ngày.
− Trước khi ra khỏi cơng trường, các xe vận tải vận chuyển nguyên vật liệu được vệ sinh sạch sẽ để tránh bùn đất cuốn theo bánh xe ra đường giao thơng.
− Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, cơng nhân được trang bị bảo hộ lao động để hạn chế bụi.
− Tiến hành san ủi vật liệu xây dựng ngay sau khi được tập kết xuống để giảm sự khuyếch tán vật liệu xây dựng do tác dụng của giĩ.
− Đối với khu vực ngồi khuơn viên dự án: bố trí các biển báo hiệu cơng trường cho các người qua lại đề phịng. Phải quét dọn thường xuyên phần đường nội bộ trong khuơn viên cơng ty trường hợp bụi đất bay vào trại chăn nuơi và người lao động trong trại.
− Ban quản lý bố trí thời gian vận chuyển vật liệu xây dựng thích hợp, tránh hoạt động vào giờ cao điểm (hoạt động trong khoảng từ 6 giờ – 18 giờ).
− Xà bần được vận chuyển đi ngay trong ngày, khơng để ứ đọng nhiều, chốn chỗ thi cơng.
− Tài xế lái xe tuân thủ các qui định luật giao thơng nhằm tránh ùn tắc, an tồn khi di chuyển.
- Các phương tiện sử dụng trong vận chuyển và thi cơng xây dựng đạt tiêu chuẩn của Cục Đăng kiểm Việt Nam.
4.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do tiếng ồn
− Để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của tiếng ồn, rung của cơng trường, Ban quản lý xây dựng dự án cĩ kế hoạch thi cơng hợp lý, xe vận chuyển vật tư hoạt động vào thời gian thích hợp và khoảng cách hợp lý, khơng hoạt động tập trung. Hạn chế các nguồn gây tiếng ồn vào ban đêm.
− Kiểm tra mức độ ồn rung trong quá trình xây dựng để đặt ra lịch thi cơng phù hợp để mức tiếng ồn đạt tiêu chuẩn cho phép. Tổ chức lao động hợp lý, nhằm tạo ra
những khoảng nghỉ khơng tiếp xúc với rung động khoảng từ 20 – 30 phút và với thời gian tối đa cho một lần làm việc liên tục khơng quá 4 giờ.
− Các máy mĩc, thiết bị thi cơng cĩ lý lịch kèm theo và được kiểm tra, theo dõi thường xuyên các thơng số kỹ thuật.
− Tiếng ồn gây tác động trực tiếp đến cơng nhân xây dựng, nhất là những cơng nhân làm việc bên cạnh các máy cĩ mức ồn cao. Tiếng ồn cĩ thể át đi hiệu lệnh cần thiết, gây tai nạn cho cơng nhân. Để tránh tai nạn, cần giáo dục ý thức về an tồn lao động cho cơng nhân, đặt các biển cấm tại những nơi cần thiết.
− Cơng nhân vận hành các máy cĩ độ ồn cao được luân phiên, cĩ chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc liên tục trong thời gian dài.
− Để tránh gây ảnh hưởng đến người dân sống dọc theo tuyến đường vận chuyển, tất cả các phương tiện vận chuyển khơng được hoạt động từ 21 giờ tối hơm trước đến 6 giờ sáng hơm sau.
4.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn và phịng chống ngậpúng úng
Các biện pháp phịng chống ngập úng và giảm thiểu ơ nhiễm do nước mưa được áp dụng như sau:
− Quản lý tốt nguyên vật liệu xây dựng, chất thải phát sinh tại cơng trường xây dựng, nhằm hạn chế tình trạng rơi vãi xuống đường thốt nước gây tắc nghẽn dịng chảy và gây ơ nhiễm mơi trường.
− Tiến hành đào mương thốt nước bao quanh khu vực dự án. Nước mưa được dẫn vào hố lắng trước khi thải vào hệ thống thốt nước mưa hiện hữu của trại chăn nuơi và thải ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sơng Đồng Nai.
- Bùn lắng được nạo vét khi giai đoạn xây dựng kết thúc và được nhà thầu xây dựng dự án thu gom, mang đi xử lý theo quy định.
− Khơng tổ chức nấu ăn trong khu đất dự án.
− Vì lượng lao động thi cơng trên cơng trường khơng nhiều, do đĩ, dự án sẽ sử dụng nhà vệ sinh cĩ sẵn của trại chăn nuơi. Do vậy, nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động trên cơng trường sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại hiện hữu của trại chăn nuơi.
4.2.2.5. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do chất thải rắn
Chất thải rắn từ quá trình phát quang: sinh khối thực vật từ quá trình phát quang
được nhà thầu xây dựng hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng thu gom và chuyển đi nơi khác để xử lý theo quy định.
Chất thải xây dựng: các loại chất thải rắn phát sinh được chứa trong kho chứa tạm
thời cĩ mái che và gờ bao xung quanh để tránh tình trạng bị cuốn theo nước mưa gây tắc nghẽn dịng chảy và gây ơ nhiễm mơi trường:
− Các loại chất thải rắn như đất, cát, đá được thu gom liên tục trong quá trình xây dựng và tận dụng để san lấp mặt bằng tại chỗ. Trong trường hợp lượng xà bần quá nhiều sẽ được chủ thầu thi cơng xây dựng chịu trách nhiệm hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng vận chuyển đi nơi khác xử lý.
− Các loại coffa, sắt, thép được tái sử dụng hồn tồn.
− Các loại bao bì chứa vật liệu xây dựng: được thu gom tập trung, một phần được tái sử dụng tại chỗ, các bao bì hư hỏng được chuyển đến khu chứa rác hiện hữu của trại chăn nuơi.
4.2.2.6. Chất thải nguy hại:
- Đối với chất thải nguy hại được tập trung và chứa trong các thùng kín cĩ dán nhãn và lưu trong khu chứa rác hiện hữu của trại chăn nuơi và được hợp đồng xử lý chung với chất thải nguy hại của trại chăn nuơi.
4.2.2.7. Chất thải rắn sinh hoạt:
− Tất cả rác sinh hoạt từ các lán trại của cơng nhân được thu gom và tập trung vào thùng chứa 50 lít đặt tại khu lán trại dành cho cơng nhân, cuối mỗi ngày được chuyển đến khu chứa rác hiện hữu của trại chăn nuơi và được hợp đồng xử lý chung với rác thải hoạt của trại chăn nuơi.
4.2.3. Trong quá trình xử lý nước thải
4.2.3.1. Đánh giá tác động mơi trường4.2.3.1.1. Ơ nhiễm do khí biogas 4.2.3.1.1. Ơ nhiễm do khí biogas
Khí Biogas phát sinh chủ yếu từ quá trình phân hủy chất hữu cơ trong hệ thống xử lý sinh học kỵ khí.
4.2.3.1.2. Ơ nhiễm do mùi hơi
Mùi hơi chủ yếu phát sinh từ quá trình phân hủy kỵ khí, quá trình sục khí trong hệ thống xử lý hiếu khí, các bể chứa nước thải.
Ơ nhiễm do khí thải từ quá trình đốt dầu DO vận hành máy phát điện dự phịng
Dự án sử dụng dầu DO vận hành máy phát điện dự phịng trong trường hợp bị cúp điện. Dầu DO khi đốt cháy sẽ sinh ra các chất gây ơ nhiễm khơng khí như: CO, SO2, SO3, NOx, VOC, bụi…
4.2.3.1.3. Ơ nhiễm do tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ hoạt động của máy thổi khí, máy phát điện dự phịng.
4.2.3.1.4. Ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn
Bản thân nước mưa khơng làm ơ nhiễm mơi trường, tuy nhiên nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa hĩa chất, khu vực chứa bùn, chứa dầu, chất thải rắn khác sẽ cuốn theo hĩa chất, bùn thải, rác thải xuống cống thốt nước tại khu vực và gĩp phần gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận nước thải.
− Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên vận hành hệ thống xử lý.
− Lưu lượng: khoảng 0,5 m3/ngày (tính tốn cho 03 cơng nhân vận hành).
4.2.3.1.6. Ơ nhiễm do chất thải rắn
− Chất thải rắn sinh hoạt:
Nguồn phát sinh: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt tại văn phịng điều hành (gồm 03 cơng nhân vận hành).
Khối lượng: khoảng 1,5 kg/ngày. - Chất thải rắn sản xuất khơng nguy hại:
Cặn sinh ra từ lược rác: khoảng 5 kg/ngày.
Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý sinh học: khoảng 5 kg/ngày.
− Chất thải nguy hại: bao bì, thùng chứa hĩa chất; giẻ lau dính hĩa chất, dầu: khoảng 3 kg/tháng.
4.2.4. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường4.2.4.1. Khống chế ơ nhiễm do khí biogas, mùi hơi