Sau khi phân loại tại nguồn, chất thải được chứa trong các thùng chứa chuyên dụng đối với từng loại chất thải và được tập trung chứa trong khu vực chứa chất thải hiện hữu của trại chăn nuơi.
Chất thải rắn sinh hoạt:
+ Trang bị 01 thùng chứa rác sinh hoạt, loại cĩ nắp đậy kín 20 lít tại khu vực hệ thống xử lý nước thải.
+ Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của dự án và hàng ngày được tập trung chứa trong khu vực chứa chất thải hiện hữu của trại chăn nuơi, định kỳ sẽ được hợp đồng thu gom cùng với chất thải rắn sinh hoạt của trại chăn nuơi.
− Chất thải khơng nguy hại:
+ Cặn sinh ra từ lược rác: được xử lý cùng với rác thải sinh hoạt. + Bùn dư phát sinh từ quá trình xử lý sinh học:
Bùn từ quá trình xử lý kỵ khí: bán để làm bùn giống khởi động hệ thống xử lý kỵ khí khác.
+ Bùn từ quá trình xử lý hiếu khí: được sử dụng như nguồn phân bĩn cho cây trồng.
− Chất thải nguy hại:
+ Thu gom chứa trong các thùng chứa chuyên dụng và tập trung chứa trong khu vực chứa chất thải hiện hữu của trại chăn nuơi. Các loại chất thải nguy hại sẽ được thu gom và xử lý đúng theo Thơng tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn điều kiện
hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
+ Hợp đồng thu gom cùng với chất thải nguy hại của trại chăn nuơi.
+ Chủ đầu tư đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai.
4.3. AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 4.3.1. Trong quá trình xây dựng dự án
Dự báo rủi ro gây tai nạn lao động
− Cơng tác an tồn lao động là vấn đề đặc biệt quan tâm từ nhà thầu xây dựng cho đến người lao động trực tiếp thi cơng trên cơng trường.
− Ơ nhiễm mơi trường cĩ khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động trên cơng trường. Một vài ơ nhiễm tùy thuộc vào thời gian và mức độ tác dụng cĩ khả năng làm ảnh hưởng nặng đến người lao động, gây chống váng, mệt mỏi thậm chí ngất xỉu và cần được cấp cứu kịp thời (thường xảy ra đối với các cơng nhân nữ hoặc người cĩ sức khỏe yếu).
- Cơng trường thi cơng sẽ cĩ nhiều phương tiện vận chuyển ra vào cĩ thể dẫn đến Các tai nạn do chính các phương tiện này gây ra.
− Các tai nạn lao động từ các cơng tác tiếp cận với điện như thi cơng hệ thống cấp điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang đường, bão, giĩ gây đứt dây điện. − Khi cơng trường thi cơng trong những ngày mưa, khả năng gây ra tai nạn lao động
cịn cĩ thể tăng cao: đất trơn dẫn đến sự trượt té cho người lao động, các sự cố về điện dễ xảy ra hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho người và các máy mĩc thiết bị thi cơng…
Chủ đầu tư dự án phối hợp với nhà thầu xây dựng thực hiện các biện pháp sau nhằm đảm bảo an tồn cho cơng nhân viên làm việc trên cơng trường:
− Tuân thủ các quy định về an tồn lao động khi tổ chức thi cơng, vấn đề bố trí máy mĩc thiết bị, biện pháp phịng ngừa tai nạn điện, thứ tự bố trí các kho, bãi, nguyên vật liệu (đặc biệt khơng chứa nhiên liệu gần khu vực gia nhiệt hoặc cĩ nhiều người qua lại), vấn đề chống sét…
− Phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất y tế. − Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại
− Vào ban đêm, cơng trường thi cơng xây dựng được trang bị đèn chiếu sáng.
− Các máy mĩc, thiết bị thi cơng phải cĩ lý lịch kèm theo và phải được kiểm tra, theo dõi thường xuyên các thơng số kỹ thuật.
− Các thiết bị điện phải được kê, treo cao khỏi mặt đất để tránh chạm điện.
− Tập huấn an tồn lao động cho cơng nhân xây dựng trước khi bắt đầu xây dựng dự án.
− Đối với khu vực ngồi khuơn viên dự án: bố trí các biển báo hiệu cơng trường cho các phương tiện và người qua lại đề phịng.
− Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho cơng nhân xây dựng theo quy định hiện hành của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
− Áp dụng cơng tác tuyên truyền, quản lý cơng nhân chặt chẽ. Cấm các tệ nạn xã hội trong khu vực thi cơng. Giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa cơng nhân với cộng đồng dân cư địa phương.
− Duy trì lối sống lành mạnh, các tập tục văn hĩa truyền thống của cư dân địa phương.
4.3.2. Trong quá trình xử lý nước thải
Tai nạn lao động cĩ thể xảy ra đối với cơng nhân khi dự án đi vào hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu do:
− Khơng tập huấn an tồn lao động cho cơng nhân.
− Do khơng tuân thủ nội quy về an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp khi làm việc. − Bất cẩn của cơng nhân trong quá trình vận hành máy mĩc, thiết bị.
− Bất cẩn về điện dẫn đến sự cố điện giật.
− Tình trạng sức khỏe của cơng nhân khơng tốt dẫn đến thiếu tập trung khi làm việc. − Xác suất xảy ra các sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành nội quy và quy tắc an
tồn lao động của người cơng nhân. Mức độ tác động cĩ thể gây ra thương tật hay thiệt hại tính mạng người lao động.
Biện pháp an tồn lao động
Để hạn chế các rủi ro xảy ra, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau nhằm đảm bảo an tồn cho cơng nhân vận hành:
− Tuân thủ nghiêm ngặt Quy chế quản lý kỹ thuật an tồn đối với các máy, thiết bị, hĩa chất độc hại cĩ yêu cầu an tồn đặc thù chuyên ngành cơng nghiệp.
− Quan tâm ngay từ khâu thiết kế hệ thống, lựa chọn thiết bị. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư, các chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động theo quy định. Khơng đưa thiết bị vào vận hành khi chưa được kiểm định hoặc quá thời hạn kiểm định.
− Tiến hành tập huấn cho cơng nhân vận hành tiêu chuẩn, quy phạm về an tồn vệ sinh lao động.
− Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cơng nhân. − Xây dựng nội quy sản xuất, quy tắc an tồn lao động.
− Để tránh những tai nạn đáng tiếc cĩ thể xảy ra, cơng nhân khơng được phép uống rượu, bia khi đang làm việc.
− Bảo trì, tu sửa máy mĩc thiết bị vào những ngày nghỉ hàng tuần.
- Cơng nhân được hướng dẫn đầy đủ các biện pháp an tồn trong sử dụng điện, máy mĩc thiết bị, được khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp để cĩ biện pháp khắc phục.