20
14 2015 2016 2017 2018
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết (%) so Kết (%) so Kết (%) so Kết (%) so
với với với với
quả 2014 quả 2015 quả 2016 quả 2017 1 Tổng doanh Tỷ VNĐ 534 548 2,62 627 14,42 690 10,05 767 11,16 thu 2 Lợi nhuận Tỷ VNĐ 48,3 57,5 19,05 62,1 8,00 64,4 3,70 73,6 14,29 trước thuế 3 Tổng số NLĐ Người 199 200 0,50 222 11,00 227 2,25 233 2,64 4 Lương bình Triệu VNĐ/ 9,85 10,55 7,11 11,11 5,31 11,53 3,78 11,99 3,99 quân tháng Người 5 NSLĐ bình Triệu VNĐ/ 224 228 2,11 235 3,08 253 7,62 274 8,30 quân tháng Người
(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự VSP) Bảng 2.4 cho thấy, doanh thu và lợi
nhuận của Công ty TNHH Sản Phẩm Thép Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Doanh thu tăng từ 534 – 767 tỷ VNĐ. Lợi nhuận tăng từ 48,3 – 73,6 tỷ VNĐ. Đây là yếu tố quyết
định tới việc lương tháng của NLĐ tăng liên tục từ 9,85 – 11,99 triệu
VNĐ/người/tháng. Năng suất lao động bình quân cũng tăng liên tục từ 224 – 274 triệu VNĐ/người/tháng. Có được những thành tích trên phải kể đến sự đóng góp của NLĐ và một phần khơng nhỏ của của hệ thống ĐGTHCV mang lại.
2.2. Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản phẩm thép Việt Nam
2.2.1. Về việc xây dựng ban hành các quy định đánh giá thực hiện công việc
Các quy định liên quan tới ĐGTHCV tại Công ty TNHH Sản Phẩm Thép Việt Nam đã được thiết lập để hướng tới sự thỏa mãn cao nhất của ba yếu tố cấu thành một hệ thống ĐGTHCV hoàn chỉnh gồm: Tiêu chuẩn đánh giá; Đo lường sự thực hiện cơng việc theo các tiêu chí đánh giá được nêu lên trong tiêu chuẩn đánh giá; Phản ánh kết quả của sự đo lường đó tới các bên hữu quan.
Xuất phát từ tầm nhìn và mục tiêu, công ty đã xây dựng quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của các phòng ban (Phụ lục 3.6). Dựa vào quy định này, người đứng đầu các phịng ban xác định phạm vi hoạt động của mình, từ đó có cơ sở xây dựng mục tiêu của phịng, các bản mơ tả công việc, bản tiêu chuẩn với người thực hiện công việc, bản tiêu chuẩn công việc... tương ứng.
Các bảng mơ tả cơng việc cho các vị trí làm việc khá rõ ràng. Ví dụ vị trí nhân viên quản lý sản xuất cuốn ống như ở bảng 2.5 được được kết nối vơi các vị trí quản lý cấp trên, dưới cụ thể trong lưu đồ ở phụ lục 3.8.
Bảng 2.5 là bản mơ tả cơng việc điển hình đang có tại VSP.
Bảng 2.5: Bản mơ tả cơng việc (vị trí nhân viên quản lý sản xuất cuốn ống)
1 Lập kế hoạch sản xuất và báo cáo tiến độ của dây chuyền cuốn ống 2 Quản lý hàng hóa tồn kho ống dài
3 Theo dõi quân số, chấm công cho nhân viên trong bộ phận 4 Các công việc khác theo yêu cầu của trưởng bộ phận
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2018 tại VSP)
Có thể nhận thấy nội dung bản mơ tả cơng việc như vậy mới chỉ liệt kê những nhiệm vụ, trách nhiệm cơ bản. Nó cịn thiếu rất nhiều thông tin để trở thành một bản mơ tả cơng việc hồn chỉnh như:
Thứ nhất là thông tin chung về công việc như mã số, tên gọi, cấp bậc, ngày lập... phục vụ công tác liệt kê, tổng kết làm cơ sở xây dựng bức tranh tổng thể, định biên nhân sự của tồn cơng ty, và các nghiệp vụ quản lý khác về sau.
Thứ hai là quyền hành của người thực hiện công việc, thể hiện giới hạn hay phạm vi trách nhiệm được thể hiện ví dụ như: quyết định về tài chính; chỉ đạo giám sát nhân viên dưới quyền...
Thứ ba là mối quan hệ trong công việc: Cần ghi rõ các mối quan hệ chủ yếu của người thực hiện với các bên liên quan là gì.
Thứ tư là các điều kiện làm việc để thực hiện cơng việc đó: Các điều kiện về môi trường lao động, trang thiết bị dụng cụ và các điều kiện khác liên quan.
Về yêu cầu năng lực của người thực hiện công việc, Bảng 2.6 thể hiện một bản yêu cầu điển hình tại cơng ty. Nó được trích ra từ (Phụ lục 3.8).
Bảng 2.6: Bản yêu cầu đối với người thực hiện cơng việc (Vị trí nhân viên quản lý sản xuất cuốn ống)
STT Yêu cầu Mức độ đáp ứng
01 Trình độ học vấn tối thiểu Đại học 02 Kinh nghiệm tối thiểu 3 năm
03 Trình độ tiếng Anh Thành thạo nói và viết
04 Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng đàm phán và mối quan hệ
05 Kỹ năng máy tính Thành thạo tin học văn phịng, AutoCad... 06 Kỹ năng khác Báo cáo và lập báo cáo
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2018 tại VSP) Nội dung một bản
tiêu chuẩn với người thực hiện công việc như vậy cũng khá đầy đủ, tuy nhiên để hồn chỉnh, nó cần bổ sung thêm phần thơng tin chung như tên gọi, mã số, ngày lập...
Dựa vào nội dung 02 bản trên của tất cả các vị trí việc làm trong cơng ty, người phụ trách xây dựng bản tiêu chuẩn cơng việc áp dụng chung cho NLĐ các nhóm như miểu tả ở bảng 2.7 và bảng 2.8 bên dưới.