Kết quả khảo sát mức độ hợp lý của chu kỳ ĐGTHCV

Một phần của tài liệu QT07040_Nguy_nTh_Hùng_QTNL (Trang 55 - 57)

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tại VSP)

Theo biểu đồ 2.1, có tới 76% NLĐ cho rằng chu kỳ ĐGTHCV nên là 3 tháng. Chỉ một phần rất nhỏ 1% chọn phương án 12 tháng. Điều này chứng tỏ chu kỳ 1 năm hiện tại của công ty là chưa hợp lý. Lý giải cho vấn đề này là:

Thứ hai, các phản ánh của trưởng ca về cơng nhân chính, phụ cho trưởng bộ phận có thể bị thất lạc hoặc bị quên bởi nhiều lý do như: khối lượng thông tin tổng hợp trong cả năm sẽ là cực lớn, đôi khi không thể xử lý được dữ liệu này. Trưởng bộ phận sẽ có xu hướng bị ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất, bỏ sót thơng tin hoặc tình trạng chủ quan của người đánh giá... Ngoài ra, chu kỳ đánh giá quá dài còn làm giảm giá trị và trọng lượng các nhận xét của trưởng ca, trưởng nhóm bởi tác động của các nhận xét này là quá chậm đến việc xếp loại đối tượng bị đánh giá. Đây còn là một áp lực lên cá nhân các trưởng nhóm này và cả lên nhà tuyển dụng. Vì muốn làm tốt, họ cần yêu cầu kinh nghiệm làm việc cũng như kỹ năng lãnh đạo.

Thứ ba, NLĐ có thể hồn thành mục tiêu nhanh hơn, họ muốn sớm được công nhận kết quả, tâm lý muốn tăng lương nhanh hơn.

Qua số liệu khảo sát chi tiết ở câu 17, con số 18% trong biểu đồ 2.1 là do phần lớn NLĐ Nhóm 1 chọn phương án chu kỳ ĐGTHCV nên là 6 tháng/lần.

2.2.2.2. Xác định tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc

Cách lập mục tiêu và kết quả đạt được cùng với các tiêu chí chung khác của NLĐ được đánh giá, cho điểm trong bảng 2.7 và 2.8. Tác giả đã khảo sát thông qua bảng hỏi (Câu 22), và kết quả như sau:

8% 3% 1%

88%

Chưa phù hợp, cần phải thay đổi

Chưa phù hợp nhưng không cần thiết thay đổi Phù hợp, không cần

thay đổi Ý kiến khác

Một phần của tài liệu QT07040_Nguy_nTh_Hùng_QTNL (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w