Các chỉ tiêu về vi sinh

Một phần của tài liệu Đánh gía chất lượng nước thải tại một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý phù hợp ppt (Trang 65 - 88)

Để xác định tổng Coliform ta dựa vào phương pháp đổ đĩa và công thức (3.3). Ra kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh của 10 bệnh viện được thể hiện ở bảng (4.2).

Bảng 4.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh

STT Tên bệnh viện Tổng Coliform(CFU/ml)

QCVN 28:2010/BNMT 5x103

01 BV Nguyễn Tri Phương 8x103

02 BV Nguyễn Trãi 3.8x103 03 BV Phạm Ngọc Thạch 851 04 BV Trưng Vương 6,2x103 05 BV Chợ Rẫy 2.4x104 06 BV Quận 8 5.5x103 07 BV Thống Nhất 0 08 BV Gia Định 0 09 BV Quận 1 987

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 43 MSSV:107111165 Nhận xét: kết quả phân tích tổng coliform trong các mẫu thu thập được thì có 40% mẫu không đạt tiêu chuẩn, trong đó cao nhất là 2,4x104 (CFU/ml) vượt quá qui chuẩn cho phép 4.8 lần và thấp nhất là 0. Vậy hàm lượng vi sinh vật trong nước thải sau khi xử lý vẫn còn rất cao.

4.1.3. Phân mức các bệnh viện dựa trên chỉ số WQI

Tuy nhiên, qua kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng nước thải của bệnh viện thì rất khó khăn cho các nhà quản lý vì đây chỉ là những đánh giá riêng lẻ cho từng chỉ số. Nhưng WQI thì lại cung cấp thông tin dưới dạng dễ hiểu, dễ phân mức các loại bệnh viện cho các nhà quản lý nên việc tính toán WQI là rất cần thiết. Vì vậy, áp dụng công thức (3.4) ta được kết quả WQI ở bảng (4.3) và được thể hiện rõ hơn về kết quả phân mức các loại bệnh viện ở hình (4.1) như sau:

Bảng 4.3. Bảng phân mức các bệnh dựa trên chỉ số WQI

STT Tên bệnh viện WQI Mức Chất lượng nước thải

01 BV Nguyễn Tri Phương 36.84 II Ô nhiễm trung bình

02 BV Nguyễn Trãi 46 II Ô nhiễm trung bình

03 BV Phạm Ngọc Thạch 81.9 I Đạt tiêu chuẩn

04 BV Trưng Vương 36.2 II Ô nhiễm trung bình

05 BV Chợ Rẫy 17.6 III Ô nhiễm nặng

06 BV Quận 8 58.9 II Ô nhiễm trung bình

07 BV Thống Nhất 80.5 I Đạt tiêu chuẩn

08 BV Gia Định 79.3 I Đạt tiêu chuẩn

09 BV Quận 1 74.7 I Đạt tiêu chuẩn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 44 MSSV:107111165

36.84 46 81.9 36.2 17.6 58.9 80.5 79.3 74.7 84.1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 : Mức I : Mức II : Mức III Chú thích:

1 BV Nguyễn Tri Phương 2 BV Nguyễn Trãi 3 BV Phạm Ngọc Thạch 4 BV Trưng Vương 5 BV Chợ Rẫy 6 BV Quận 8 7 BV Thống Nhất 8 BV Gia Định 9 BV Quận 1

10 BV Đa Khoa Bưu Điện

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 45 MSSV:107111165 Nhận xét: Dựa vào bảng phân mức trên cho ta thấy nhóm các bệnh viện đạt tiêu chuẩn nhóm I là BV Phạm Ngọc Thạch, BV Thống Nhất, BV Gia Định, BV Quận 1, BV Đa khoa Bưu Điện là các bệnh viện có nồng độ các chất trong nước thải đều rất thấp, nhóm các bệnh viện đạt mức trung bình nhóm II như BV Nguyễn Tri Phương có hàm lượng BOD, COD (mg/l), tổng Coliform vượt mức cho phép, BV Nguyễn Trãi có hàm lượng BOD vượt mức, BV Trưng Vương có hàm lượng COD, SS, tổng Coliform vượt mức, BV Quận 8 có hàm lượng tổng Coliform vượt mức. Riêng bệnh viện Chợ Rẫy thuộc nhóm III ô nhiễm nặng (WQI=17.6) do nồng độ các chất đều vượt quá ngưỡng cửa cho phép lý do là do bệnh viện luôn luôn ở mức quá tải bệnh nhân nên hàm lượng các chất thải luôn ở nồng độ cao và hệ thống xử lý chưa đạt hiệu quả.

4.2. Đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc thải đầu ra năm 2006, 2009, 2011

Qua 1 số năm gần đây chất lượng nước thải đầu ra tại các bệnh viện đang có mức ô nhiễm ngày càng nặng hơn. Vì vậy, cần phải thu thập thêm các số liệu của các năm để có thể đánh giá diễn biến chất lượng nước thải.

4.2.1. Chỉ tiêu hóa lý

Qua kết quả thu thập được năm 2006, 2009 ta tiến hành so sánh kết quả chỉ tiêu hóa lý trong 3 năm 2006, 2009 và 2011 để có thể xác định mức độ thay đổi của chất lượng nước thải. Kết quả so sánh các chỉ tiêu vi sinh được thể hiện ở bảng (4.4) như sau:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 46 MSSV:107111165 Bảng 4.4. So sánh chỉ tiêu hóa lý nước thải trong năm 2006, 2009, 2011

STT Tên bệnh viện BOD5(mg/l) COD(mg/l) SS(mg/l) QCVN 28:2010/BTNMT 2006 2009 2011 2006 2009 2011 2006 2009 2011 50 100 100 01 BV Nguyễn Tri Phương 75 116 98 88 187 143 110 50 32 02 BV Nguyễn Trãi 99 143,3 128,1 75 190,2 97,9 84 47 48,4 03 BVPhạm Ngọc Thạch 30 4 15 0 36 8 50 4 7 04 BV Trưng Vương 42 54 39 85 60 110 11 29 125 05 BV Chợ Rẫy 51 80,2 67 109,1 177 142 95 143 187 06 BV quận 8 14 6 17.5 39 7 41,2 33 16 15 07 BV Thống Nhất 9 5,3 10 7 32,6 31,8 2,1 7,6 27 08 BV Gia Định 67 20,4 29,8 87 75,7 60,3 12 12,8 14,3 09 BV quận 1 40 12 15 26 33 40 31 5 4 10 BV Đa khoa Bưu Điện 35 6 5 69 7 21 57 9 9

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 47 MSSV:107111165 Nhận xét: Dựa vào bảng so sánh chỉ tiêu hóa lý đầu ra của nước thải trong 3 năm 2006, 2009, 2011 thì cho ta thấy được kết quả xử lý trong 3 năm không đồng nhất tại các bệnh viện như:

- Nhóm I: BV Phạm Ngọc Thạch, BV Thống Nhất, BV Gia Định, BV Quận 1, BV Đa Khoa Bưu Điện hiệu quả xử lý các chỉ tiêu luôn nằm dưới mức tiêu chuẩn cho phép. Điều đó chứng tỏ, qui trình quản lý và xử lý nước thải tại các bệnh viện này luôn ổn định và duy trì tốt.

- Nhóm II: BV Nguyễn Tri Phương, BV Quận 8, BV Nguyễn Trãi trong 3 năm đều vượt quá chỉ tiêu cho phép nhưng riêng SS thì đạt hiệu quả hơn trong năm 2009, 2011. BV Trưng Vương thì đầu ra 2011 vượt cao hơn hẳn so với 2006, 2009.

- Nhóm III: BV Chợ Rẫy trong 3 nằm đều không đạt chuẩn xả thải luôn nằm ở mức quá cao so với chỉ tiêu cho phép.

Kết quả trên cho ta thấy được số lượng bệnh nhân vào khám điều trị tại các bệnh viện đều tăng lên theo mỗi năm, nguồn nước thải cũng vì đó mà tăng theo nhưng hệ thống xử lý thì chưa đáp ứng phù hợp với lượng nước thải đầu vào dẫn đến hiện tượng lượng nước thải đầu ra không đạt hiệu quả. Ví dụ: BV Nguyễn Tri Phương đã có hệ thống xử lý nước thải công suất 500m3/ngày đêm nhưng hệ thống lại được xây dựng 1998, tuy nhiên số giường bệnh hiện nay tăng lên khoảng 700 giường bệnh thì lượng nước thải ra trung bình mỗi ngày khoảng 700m3 thì hiệu quả xử lý của hệ thống luôn luôn trong trạng thái quá tải. Bệnh viện đang lập dự án nâng cấp hệ thống xử lý nước thải lên 700m3/ngày đêm. Và nhiều bệnh viện hoạt động lâu như BV Nguyễn Trãi, BV

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 48 MSSV:107111165 Trưng Vương,…vẫn đang trong giai đoạn lập dự án xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý [8].

4.2.2. Chỉ tiêu vi sinh

Kết quả so sánh các chỉ tiêu vi sinh trong nước thải của năm 2006, 2009, 2011 được thể hiện ở bảng (4.4) để đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh trong nước thải của các năm gần đây.

Bảng 4.5. So sánh chỉ tiêu vi sinh nước thải trong năm 2006, 2009, 2011

STT Tên bệnh viện Tổng Coliform (CFU/ml)

QCVNm28:2010/BTNMT

2006 2009 2011

5000

01 BV Nguyễn Tri Phương --- 11x103 8x103

02 BV Nguyễn Trãi --- 4,8x105 3.8x103 03 BV Phạm Ngọc Thạch 110 31x102 851 04 BV Trưng Vương --- 4,6x104 6,2x103 05 BV Chợ Rẫy --- --- 2.4x104 06 BV Quận 8 --- 9.3x103 5x103 07 BV Thống Nhất 37 <0,3 0 08 BV Gia Định 87 <3 0 09 BV Quận 1 676 11x102 987

10 BV Đa khoa Bưu Điện <3 23 62

(---: chưa xác định được)

Nhận xét: Qua kết quả so sánh chỉ tiêu vi sinh trong 3 năm 2006, 2009, 2011 cho ta thấy được mức độ xử lý trong 3 năm. Riêng năm 2009 thì nguồn nước ô nhiễm vi sinh cao hơn 2011 và vượt xa 2006 nguyên nhân là do các

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 49 MSSV:107111165 bệnh nhân tăng, bệnh viện trở nên quá tải và là năm có nhiều dịch bệnh hơn so với 2006 và 2011mà hệ thống xử lý thì có mức cố định. Nguồn nước bị nhiễm vi sinh là nguồn gây bệnh nghiêm trọng trong toàn thành phố nếu không có biện pháp xử lý phù hợp, nhất là các bệnh viện chủ chốt luôn có số lượng bệnh nhân nhiều.

4.2.3. Chỉ số WQI

Như đã nói trên, việc phân tích các chỉ tiêu nước thải riêng lẻ rất khó khăn trong việc đánh giá được hiện trạng nước thải và rất khó khăn trong việc quản lý. Vì vậy, em đã chọn phương pháp đánh giá chất lượng nước thải theo WQI để xác định chất lượng nước thải qua các năm 2006, 2009, 2011 và xác định được mức ô nhiễm trung bình của từng bệnh viện qua các năm thể hiện ở bảng (4.5) và được thể hiện rõ hơn về mức độ ô nhiễm qua mỗi năm của từng bệnh viện ở hình (4.2).

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 50 MSSV:107111165 Bảng 4.6. So sánh chỉ số WQI của các bệnh viện trong năm 2006, 2009, 2011.

STT Tên bệnh viện Chỉ số WQI Trung bình

2006 2009 2011

01 BV Nguyễn Tri Phương 11.2 22.08 36.84 23.37

02 BV Nguyễn Trãi 16.8 21.4 46 28.07 03 BV Phạm Ngọc Thạch 75.5 79.9 81.9 79.10 04 BV Trưng Vương 30.8 32 36.2 33.00 05 BV Chợ Rẫy 11.2 5.6 17.6 11.47 06 BV Quận 8 55.6 71.9 58.9 62.13 07 BV Thống Nhất 87.7 84.1 80.5 84.10 08 BV Gia Định 54.8 69.3 79.3 67.80 09 BV quận 1 62.5 74.8 74.7 70.67

10 BV Đa khoa Bưu Điện 55.2 87.7 84.1 75.67

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 51 MSSV:107111165

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nam 2006 Nam 2009 Nam 2011 Mức I Mức III Mức II Mức I

: Năm 2006 : Năm 2009 : Năm 2011

Chú thích:

1 BV Nguyễn Tri Phương 2 BV Nguyễn Trãi 3 BV Phạm Ngọc Thạch 4 BV Trưng Vương 5 BV Chợ Rẫy 6 BV Quận 8 7 BV Thống Nhất 8 BV Gia Định 9 BV Quận 1

10 BV Đa Khoa Bưu Điện

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 52 MSSV:107111165 Nhận xét: Dựa vào đồ thị có thể cho ta thấy rõ rằng mức độ nước thải đầu ra đạt chuẩn tại các bệnh viện là rất thấp, đa số là ở mức trung bình và ô nhiễm nặng. Trong đó có một số bệnh viện luôn đạt tiêu chuẩn cho phép như BV Phạm Ngọc Thạch, BV Thống Nhất. Bệnh viện có nước thải luôn nằm trong mức ô nhiễm nặng như BV Chợ Rẫy vì đây là bệnh viện chủ chốt luôn có số bệnh nhân quá tải từ các tỉnh và thành phố tập trung về nhiều nhất. Một số bệnh viện có chất lượng nước thải đầu ra luôn dao động như BV Nguyễn Tri Phương, BV Nguyễn Trãi, BV Trưng Vương chất lượng nước thải đầu ra năm 2011 đạt hơn so với 2006 và 2009 nhưng vẫn nằm trong mức ô nhiễm trung bình là do hệ thống chưa được nâng cấp cho phù hợp với lượng nước thải đầu vào ngày càng tăng, do bị phản ánh từ nhiều phía nên có sự quan tâm hơn đến quá trình xử lý. Một số bệnh viện như BV Quận 8, BV Gia Định, BV Quận 1 và BV Đa Khoa Bưu Điện thì chất lượng nước thải đầu ra luôn nằm trong ngưỡng cửa gần chỉ tiêu cho phép do còn có một số chỉ tiêu, và hệ thống xử lý nước thải đầu ra 2011 đạt chuẩn hơn so với 2006, 2009.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 53 MSSV:107111165

CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN

5.1. Nhận xét chung về hiện trạng quản lý và xử lý nƣớc thải tại một số bệnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Đối với bệnh viện thuộc mức I như BV Chợ Rẫy là do hiện tượng quá tải của bệnh nhân và thân nhân vào mỗi năm, mỗi mùa khác nhau nhất là những tháng cao điểm mà hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng được với lượng nước đầu vào lớn với nhiều hóa chất, vi sinh vật cao gây ra hiện tượng nước thải đầu ra luôn cao hơn tiêu chuẩn qui định rất nhiều như trong 3 năm 2006, 2009 và 2011 luôn nằm ở mức cao.

Còn một số bệnh viện ở mức II như BV Nguyễn Tri Phương, BV Nguyễn Trãi, BV Trưng Vương, BV Quận 8 thì tăng thêm số lượng giường bệnh nhưng hệ thống xử lý nước thải thì không thay đổi và đã được xây dựng rất cũ kỹ, có nhiều dự án xây dựng và tu bổ nhưng vẫn chưa thực hiện nên hoạt động của hệ thống không đồng nhất có một số chỉ tiêu vượt quá ngưỡng chỉ tiêu cho phép.

Đối với bệnh viện thuộc mức I đạt tiêu chuẩn nước thải như BV Thống Nhất, BV Phạm Ngọc Thạch, BV Gia Định, BV Quận I, BV Đa Khoa Bưu Điện là bệnh viện thuộc cấp thành phố, cấp quận và cấp ngành. Trong đó, BV Thống Nhất chủ yếu chữa trị cho các cán bộ, nhân viên nhà nước nên tình trạng quá tải có thể nằm trong tầm kiểm soát được nên luôn luôn xử lý hiệu quả nguồn nước thải đầu vào, BV Đa Khoa Bưu Điện thì số lượng bệnh nhân rất ít nên trong mấy năm nay không xảy ra hiện tượng quá tải, hiệu quả xử lý luôn đạt chuẩn. Còn BV Phạm Ngọc Thạch, BV Quận I, BV Gia Định ít khi xảy ra hiện tượng quá

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.THÁI VĂN NAM

SVTH:HUỲNH THỊ NGỌC THI Trang 54 MSSV:107111165 tải, đôi khi chỉ ở mức thấp nên không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải đầu ra. Đặc biệt, các bệnh viện luôn quản lý chặt chẽ về quá trình hoạt động của hệ thống xử lý.

Nhìn chung mức độ ô nhiễm tại các bệnh viện ở mỗi năm đều khác nhau do nhiều lý do khác nhau như:

- Nhiều bệnh viện do kinh phí đầu tư quá cao nên chỉ xây dựng đơn giản nên không đảm bảo hiệu suất xử lý, chất lượng nước thải đầu ra cao.

- Do hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện được thiết kế tự động hóa nên đã gây ra tâm lý ỷ lại cho cơ quan quản lý. Cán bộ, công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ thuật an toàn. Thực tế, hiệu quả xử lý không được kiểm soát thường xuyên (không kiểm soát lượng hóa chất đầu vào).

- Bệnh viện không có kỹ sư chỉ có một nhân viên vận hành hệ thống. Thực tế là cho máy chạy tự do không kiểm tra thường xuyên, nên thường những sai sót của hệ thống không được phát hiện kịp thời. Trong năm 2005, hệ thống bị hư hỏng cụ thể là: bơm định lượng hóa chất, hệ thống ống dẫn hóa chất vì không được phát hiện kịp thời và không có kỹ sư chuyên môn nên hệ thống phải ngưng hoạt động một thời gian trong thời gian sửa chữa. Tới kỳ hạn nhưng không sửa chữa đại tu các công trình và thiết bị cơ điện

- Hệ thống xử lý không có đồng hồ báo nước nên không thể kiểm soát được lượng nước trong ngày.

- Hệ thống được thiết kế xử lý nước thải cố định nên xảy ra hiện tượng quá tải và giảm hiệu quả xử lý do số lượng bệnh nhân khám và điều trị khác nhau tùy

Một phần của tài liệu Đánh gía chất lượng nước thải tại một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý phù hợp ppt (Trang 65 - 88)