.6 Giá trị xuất khẩu theo thị trường giai đoạn 2017 – 2019

Một phần của tài liệu Phát triển xuất khẩu bền vững hàng may mặc sang thị trường Hàn Quốc của công ty TNHH Molax Vina (Trang 36 - 59)

Đơn vị: USD

Năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Thị trường Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Hàn Quốc 67070.55 33.33 98231.03 40.55 118881.5066 35.37 Trung Quốc 54010.61 26.84 71705.01 29.6 104529.682 31.1 Mỹ 61,838.52 30.73 61918.25 25.56 78548.51027 23.37 Các nước khác 18312.09 9.10 10392.38 4.29 34148.60352 10.16 Tổng cộng 201231.7 7 100 242246.67 100 336108.30 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của công ty qua các năm 2017, 2018, 2019)

Qua bảng số liệu cho thấy: Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ là những thị trường nhập khẩu chính của cơng ty. Ngồi ra cịn có các thị trường XK khác như: HongKong, Canada, Nam Phi… cũng đóng góp vào giá trị xuất khẩu của cơng ty.

Qua bảng ta cịn thấy được Hàn Quốc là thị trường lớn nhất của công ty năm 2017 đạt giá trị chiếm trên 30% thị trường nhập khẩu hàng may mặc của công ty, sang năm 2018 giá trị ở thị trường này vẫn tăng so với năm 2017, chiếm 40% thị trường xuất khẩu của công ty. Sang đến năm 2019 thì giá trị xuất khẩu sang thị trường này tiếp tục tăng lên đáng kể.

Đối với thị trường Trung Quốc đứng vị trí thứ 3 trong cơ cấu xuất khẩu của công ty trong năm 2017 với giá trị 54010,61 USD và 71705,01 USD vào năm 2018, nhưng giá trị xuất khẩu tăng nhanh vào năm 2019 khoảng trên 30.000 USD so với hai năm trước đó, chiếm 30% thị trường nhập khẩu hàng may mặc của công ty, vươn lên thị trường Mỹ và đứng thứ 2 sau Hàn Quốc.

Với thị trường Mỹ thì về tỷ lệ có sụt giảm mạnh giai đoạn này đặc biệt là năm 2019 đã giảm so với năm 2017 và 2018, nhưng về thị trọng thì ở thị trường này vẫn tăng, giá trị đạt được có tăng từ 61918,25 USD năm 2018 lên 78548,51 USD vào năm 2019.

Ở các thị trường khác như nếu nhìn tổng thể trong giai đoạn 2017- 2019 thì có phần tăng giảm khơng ổn định về giá tỷ trọng và tỷ lệ. Nếu dừng lại ở năm 2018 từ 19278,00 USD xuống cịn 11385,59 USD nhưng đến năm 2019 thì giá trị xuất khẩu vào các thị trường này của cơng ty cũng đã có phần tăng lên hơn so với năm 2017 với giá trị đạt được là 20032,05 USD.

Tóm lại thị trường hàng may mặc của cơng ty có phần khởi sắc trong năm 2019. Có thể lúc này Việt Nam đã mở rộng và thắt chặt quan hệ với các nước trên thế giới.

3.3. Thực trạng xuất khẩu bền vững hàng may mặc của công ty TNHHMolax Vina Molax Vina

3.3.1. Tổng quan về thị trường Hàn Quốc

3.3.1.1. Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc.

Trong 27 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực chính trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế, văn hóa, du lịch và giao lưu nhân dân. Với hơn 66 tỷ USD tổng vốn đầu tư đăng ký, các doanh nghiệp Hàn Quốc đang giữ vai trị tích cực trong một số lĩnh vực kinh tế trọng yếu của Việt Nam, từ lĩnh vực may mặc, bất động sản, cơ sở hạ tầng, năng lượng đến điện tử, ô tô, tài chính ngân hàng...

Việt Nam là một trong hai nước ASEAN ký Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương với Hàn Quốc (cùng Singapore), kim ngạch thương mại song phương đạt 65,7 tỷ USD trong năm 2018, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch giữa

Một điểm nữa cũng đáng chú ý giữa Việt Nam và Hàn Quốc là sự phối hợp và hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề khu vực và toàn cầu.

Hai nước hợp tác chặt chẽ tại các tổ chức quốc tế và diễn đàn đa phương như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM) và các cơ chế hợp tác khu vực như Mekong-Hàn Quốc, ASEAN + Hàn Quốc, ASEAN+3, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS).

Về hợp tác kinh tế, trên cơ sở FTA Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực từ năm 2015, hai bên mở rộng hoạt động thương mại và đầu tư, thúc đẩy cân bằng thương mại thông qua việc Hàn Quốc tăng cường nhập khẩu các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh; khuyến khích các doanh nghiệp, khơng chỉ doanh nghiệp lớn mà cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu của Hàn Quốc.

Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hàn Quốc là các loại hải sản; giày dép; cao su thiên nhiên và sản phẩm từ cao su thiên nhiên; than; nguyên phụ liệu dệt may (sợi tổng hợp, sợi cotton, sợi tơ tằm, vải lanh, vải thêu ren, phụ liệu khác…)

3.3.1.2. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Hàn Quốc.

a. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may

Nền kinh tế Hàn Quốc ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng tăng cao vì vậy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dệt may có chất lượng tốt ngày càng được chú trọng.

Người dân Hàn Quốc rất ưa chuộng những sản phẩm hàng dệt may thời trang và họ khá cầu kỳ trong cách lựa chọn. Theo thói quen mua hàng truyền thống, người tiêu dùng thường đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua thương hiệu, nhãn mác sản phẩm. Đây là điểm khác biệt cơ bản về thói quen tiêu dùng ở nước phát triển và các nước đang phát triển. Song ngày nay người tiêu dùng Hàn Quốc không quá coi trọng vấn đề này nữa. Theo một cuộc điều tra mới đây về thị hiếu người tiêu dùng Hàn Quốc, chỉ có khoảng 23% khách hàng luôn chú ý vào nhãn mác sản phẩm trước khi họ quyết định mua hàng, 60% người tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lượng sợi trước khi quyết định mua hàng và 17% khách hàng cịn lại thừa nhận họ tơn sùng sử dụng những sản phẩm của 1 hãng duy nhất mà họ cho là nổi tiếng thế giới.

Xét về khả năng thích ứng với các loại sản phẩm khác nhau, xu hướng của người tiêu dùng hàng dệt may Hàn Quốc là sự thích ứng này tuỳ thuộc vào từng lứa tuổi. Giới trẻ có khả năng thích ứng lớn nhất với sự da dạng của các loại hàng khác nhau. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp có ý định thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc.

b. Những quy định của Hàn Quốc với mặt hàng may mặc nhập khẩu

Quy tắc về xuất xứ hàng may mặc:

Hàng dệt may nhập khẩu vào Hàn Quốc phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt về tờ khai xuất xứ hàng hoá. Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải được đính kèm với bất kỳ lơ hàng nhập khẩu nào. Cụ thể:

+ Với sản phẩm là sợ, chỉ hay tơ: Nước xuất xứ là nơi tơ hay sợi được se hay được chế biến.

+ Với sản phẩm là vải: Nước xuất xứ là nơi dệt thành vải.

+ Với quần áo: Nước xuất xứ là nơi quần áo được lắp ráp tồn bộ. Ở đây thuật ngữ “Lắp ráp tồn bộ” có nghĩa là tất cả các chi tiết (ít nhất phải có 2 chi tiết) đã có sẵn với cùng tình trạng như được thấy trong thành phẩm và được kết hợp để tạo thành thành phẩm trong một nước. Các lắp ráp phụ (như cổ áo, tay áo, đường xẻ túi...) và trang trí nhỏ (miếng dính, dán hạt, trang kim, thêu, nút...) khơng ảnh hưởng đến nhận diện của hàng hố.

Quy định đặc biệt cho vải nhuộm và in: Nước xuất xứ của vải làm từ tơ bông, sợi nhân tạo, sợi thiên nhiên là nước nơi vải được nhuộm và in đi kèm với hai hay nhiều hơn các cơng đoạn hồn tất sau: tẩy, định hình khổ, cào sợi, xử lý nhiệt, làm hồ cứng, điều chỉnh trọng lượng ép nổi hoặc ép vân sóng....

Quy định về bảo vệ mơi trường:

Hàn Quốc đã đưa ra các quy định về bảo vệ môi trưởng đối với hàng hoá để bảo vệ mơi trường sinh thái của Hàn Quốc nói riêng và mơi trường sinh thái tồn cầu. Quy định này chỉ cho phép nhập khẩu những mặt hàng có đầu vào sản xuất, quy trình sản xuất, chất thải sản phẩm “thân thiên với môi trường”. Các sản phẩm dệt may của Việt Nam muốn xâm nhập vào thị trường Hàn Quốc thì phải đáp ứng được quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 14001.

3.3.2. Đánh giá tính bền vững trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặccủa công ty TNHH Molax Vina sang thị trường Hàn Quốc. của công ty TNHH Molax Vina sang thị trường Hàn Quốc.

3.3.2.1. Bền vững về mặt kinh tế Quy mô và tốc độ tăng trưởng tăng:

Theo số liệu thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu mặt hàng may mặc của công ty sang thị trường Hàn Quốc tăng mạnh, đạt gần 120,000 USD. Riêng tháng 9, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 25,000 USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tuy nhiên theo mục tiêu xuất khẩu bền vững mà công ty đặt ra trong năm 2019 là đạt 130,000 USD thì có thể thấy trong năm 2019 công ty chưa đạt được mục tiêu đề ra. Nguyên nhân bởi nguyên liệu đầu vào cơng ty cịn phụ thuộc q nhiều từ nhập khẩu nước ngồi. Từ đó xảy ra các vẫn đề khó giải quyết khi nguyên liệu không được giao đúng hạn, gây chậm trễ trong quy trình sản xuất.

Bảng 3.7 - Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo thị trường của Công ty TNHH Molax Vina Thị trường 2017 2018 2019 Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) TKN 201231.77 100 242246.67 100 8.3 336108.3 100 7.2 Hàn Quốc 67070.55 33.33 98231.03 40.55 6.9 118881.5 066 35.37 8.3

(Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của công ty năm 2017, 2018, 2019)

Trong 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Công ty TNHH Molax Vina luôn tăng. Nếu như năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trường Hàn Quốc đạt 67070.55 USD thì sang năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng 6.9% và đạt 98231.03 USD. Đến hết năm 2019, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khá mạnh, tăng 8.3% và đạt 118881.5066 USD. Nhưng có thể thấy tỷ trọng xuất khẩu tại thị trường Hàn Quốc lại tăng giảm thất thường trong giai đoạn 2017 – 2019. Năm 2017, tỷ trọng chiếm 33.33%, năm 2018 tăng lên 40.55% và vào năm 2019 lại giảm xuống cịn 35.37%.

biến động nhu cầu và giá cả thị trường Hàn Quốc. Điều này một phần do cơng ty cịn làm chưa tốt trong việc xây dựng thương hiệu, đóng gói, bao bì nhãn mác. Cơng ty xuất khẩu rất nhiều hàng hóa sang Hàn Quốc nhưng thương hiệu lại chưa phổ biến, dẫn đến tình trạng gặp khó khăn khi cơng ty muốn phát triển hơn ở thị trường này. Đặc biệt đối với thị trường phức tạp như thị trường Hàn Quốc thì hoạt động nghiên cứ thị trường, nghiên cứu sản phẩm, marketing là vô cùng quan trọng và cần thiết, là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Bởi trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa ngày nay, cơng ty phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn, do đó cơng ty cần trú trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing, nếu khơng cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc.

Chất lượng tăng trưởng:

Chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện về cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường, cơ cấu thành phần kinh tế. Cơng ty TNHH Molax Vina đã đóng góp đáng kể trong việc nâng cao giá trị gia tăng,tăng sức mạnh cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Hàn Quốc nói riêng trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Với đội ngũ nhân viên có trình độ được đào tạo phần trăm cao, việc tăng chất lượng sản phẩm mặt hàng dệt may đều được chú trọng.

Giá trị gia tăng xuất khẩu :

Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu mặt hàng dệt may của Công ty TNHH Molax Vina trong thời gian qua có thể coi là cao nhưng tăng trưởng chưa thật sự bền vững. Giá trị gia tăng của dệt may xuất khẩu còn nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Giá trị gia tăng thấp xuất phát từ nguyên nhân căn bản là phương thức chủ yếu của công ty vẫn là gia công xuất khẩu. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu dệt may của cơng ty đạt 336108.3 USD nhưng chỉ đóng một phần nhỏ vào giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Đại bộ phận nguyên liệu đầu vào, các vật liệu, hóa chất, máy móc, phụ tùng đa số được cung cấp bởi đối tác hoặc nhập khẩu từ nước ngồi. Do dó sẽ xảy ra nhiều vấn đề như việc nguyên liệu nhập vào giao khơng đúng hạn, từ đó sẽ ảnh hưởng tới việc xuất khẩu các lơ hàng sang Hàn Quốc.

3.3.2.2. Bền vững về mơi trường

Bất kì hoạt động sản xuất nào của con người cũng đều có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, có thể là mặt tích cực, tiêu cực hoặc cả hai. Sản xuất và xuất khẩu dệt may cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

a. Tích cực:

Ngày nay bảo vệ mơi trường gắn với bảo vệ sức khỏe con người là một trong những yếu tố không thể thiếu được. Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua công ty đã xây dựng cho mình hệ thống xử lý nước thải tập trung và còn áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn. Với hệ thống này đã được cơ quan chức năng kiểm nghiệm và chứng nhận đạt độ an toàn theo quy định của Sở tài nguyên môi trường.

Cơng nghệ xử lý khí thải thơng qua bộ phận thu khí lị hơi; sử dụng định mức tiêu hao hợp lý nguồn nguyên, nhiên liệu của ngành dệt nhuộm thông qua các giải pháp kỹ thuật, quản lý để giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn; có các hệ thống xử lý nước thải cho các dây chuyền giặt là đã được công ty áp dụng vào quy trình sản xuất.

b. Tiêu cực:

- Ơ nhiễm mơi trường nước:

Tại Molax Vina, bài toán nan giải nhất cho ngành chính là vấn đề ơ nhiễm nước. Với nhu cầu sử dụng nước rất lớn trong quá trình sản xuất ở các giai đoạn: tẩy, giặt, nhuộm màu và làm sạch sản phẩm. Lượng nước thải từ các quy trình với nhiều chất độc hại làm thay đổi cấu trúc nguồn nước tự nhiên, qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống các thủy sinh vật.

Một số nguồn phát sinh nước thải :

 Nước thải sinh hoạt thải ra từ khu vực văn phòng, bếp ăn tập thể, hay từ các khu nhà vệ sinh… Đặc điểm của nước thải tại các khu vực này thường chứa nhiều thành phần cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) và hàng loạt vi sinh gây bệnh.

 Nước thải phát sinh trong quá trình vắt nước, sấy, nhuộm… rơi vào khoảng 500m3/ngày. Lượng nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao, nồng độ COD dao động khá lớn. Ngoài ra, độ màu của nước thải rất cao đặc biệt ở các nhà máy vừa và nhỏ dao động từ 1.500 - 3.700 Pt-Co.

 Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước, bên cạnh đó cịn có cả phân và các loại chất thải khác.

- Ô nhiễm chất thải rắn: các mặt hàng như vải, sấp, sợi vải thừa, kim loại, phụ

kiện – linh kiện ngành dệt may… được coi là những sản phẩm khó phân hủy, khi phát sinh sẽ nằm tồn động rất lâu tại các bãi rác, hố chôn rác mỗi năm.

- Ơ nhiễm khơng khí: với mức dộ tiêu thụ than, khí thải là tác nhân gây ơ

nhiễm mơi trường rất lớn. Q trình phát sinh khí thải chủ yếu đến từ q trình đốt than phục vụ cho quá trình nhuộm, tẩy và các quá trình sản xuất khác.

3.3.2.3. Bền vững về xã hội

Trong những năm qua, cùng với sự mở rộng xuất khẩu, công ty TNHH Molax Vina đã từng bước có sự quan tâm đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và vấn đề giới trong ngành.

• Giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động trong khu vực

Sản xuất hàng may mặc tại cơng ty nói riêng địi hỏi rất nhiều nhân cơng lao

Một phần của tài liệu Phát triển xuất khẩu bền vững hàng may mặc sang thị trường Hàn Quốc của công ty TNHH Molax Vina (Trang 36 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w