Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường TC nghề Đông Sài Gòn (Trang 111 - 114)

Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên tắc thiết kế mạch điều khiển điện - khí nén.

- Trình bày được ngun lý hoạt động, lắp ráp và vận hành được mạch dạng xung bằng khí nén.

- Trình bày được ngun lý hoạt động, lắp ráp và vận hành được mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén.

- Trình bày được ngun lý hoạt động, lắp ráp và vận hành được mạch điều khiển điện khí nén với một xy- lanh.

- Trình bày được ngun lý hoạt động, lắp ráp và vận hành được mạch điều khiển điện khí nén với hai xy- lanh.

- Hiểu và trình bày được bộ điều khiển theo nhịp

Sơ đồ mạch điện - khí nén gồm có hai phần: - Sơ đồ mạch điện điều khiển.

- Sơ đồ mạch khí nén.

Các phần tử điện đã được trình bày ở phần trên. Sau đây là ký hiệu các phần tử điện thường gặp: - Tiếp điểm: - Nút bấm: - Rơle: - Cơng tắc hành trình: - Cảm biến: 4.2. Mạch dạng xung bằng khí nén

- Nguyên tắc hoạt động mạch dạng xung bằng khí nén được trình bày trên hình

MĐ17-06-40. Khi tín hiệu xung z có giá trị L thì tín hiệu xung ra cũng có tín hiệu L.

xuống 0, nếu thời gian giữ nút ấn 1.0 lớn hơn thời gian t1. Nếu thời gian giữ nút ấn 1.0 nhỏ hơn thời gian t1 thì tín hiệu xung vào z đồng nhất với tín hiệu xung ra y.

Mạch logic

Biểu đồ thời gian

Hình MĐ17-06-40 - Mạch dạng xung bằng khí nén.

Bài tập thực hành:

Em hãy lắp ráp và vận hành mạch dạng xung bằng khí nén.

4.3. Mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén

- Nguyên tắc hoạt động của mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén biểu diễn ở hình MĐ17-06-41. Nếu tín hiệu z có giá trị L, khí nén qua van 2.1 và van 2.2 làm van đảo chiều của phần tử thời gian ngắt chậm theo chiều âm đổi sang vị trí “1”, tín hiệu ra y nhận giá trị L. Sau thời gian t1 tín hiệu x sẽ nhận giá trị 0, tín hiệu ra y vẫn cịn duy trì giá trị L trong khoảng thời gian t2, không phụ thuộc vào khoảng thời gian nhấn nút 2.0.

Điều kiện để mạch này hoạt động là tín hiệu z phải giữ giá trị L trong khoảng thời gian lớn hơn t1.

Mạch logic

t = t1 + t2.

Hình MĐ17-06-41 - Phần tử trigơ một trạng thái bền bằng khí nén.

Bài tập thực hành:

Em hãy lắp ráp và vận hành mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén.

4.4. Mạch điều khiển điện khí nén với một xy- lanh a. Mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì a. Mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì

- Cơ sở để thiết kế mạch điều khiển điện - khí nén là biểu đồ trạng thái.

Hình MĐ17-06-42 - Biểu đồ trạng thái và sơ đồ mạch khí nén. - Sơ đồ mạch điện điều khiển được biểu diễn ở trong hình MĐ17-06-43:

Hình MĐ17-06-43 - Mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì.

+ Khi tác động vào nút ấn S2, rơle K2 có điện, các tiếp điểm tương ứng của rơle K2 sẽ đóng, đó là tiếp điểm K2 ở nhánh thứ ba và K2 ở nhánh thứ năm. Khi nhả nút ấn S2, nhờ tiếp điểm duy trì K2 ở nhánh thứ ba, rơle K2 vẫn có điện và tiếp điểm K2 ở nhánh thứ năm - tiếp điểm đóng để dịng điện qua cuộn cảm ứng của van đảo chiều, pít- tơng đi tới.. Khi tác động vào nút ấn vào nút ấn S1 dòng điện trong nhánh hai mất, rơle K2 mất điện, các tiếp điểm tương ứng mở ra và pít- tơng sẽ lùi về.

Bài tập thực hành:

Em hãy lắp ráp và vận hành mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường TC nghề Đông Sài Gòn (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)