Cho câu lệnh tìm kiếm

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 25 - 29)

 Các phép tốn tìm kiếm:

Phép tốn cộng: Dùng phép cộng phía trước những

từ mà bạn muốn nó phải xuất hiện trong kết quả. Trong Google, Yahoo phép cộng kí hiệu là dấu “+”.

Phép tốn not: Dùng phép not phía trước các từ mà

bạn muốn khơng xuất hiện trong kết quả. Trong Google, Yahoo phép not kí hiệu là dấu “-”

Ví dụ:

• windows –microsoft: để chỉ muốn tìm khái niệm “cửa sổ” chứ khơng phải tìm hệ điều hành windows

25

HCMUP

Các tùy chỉnh nâng cao

cho câu lệnh tìm kiếm

 Các phép tốn tìm kiếm (tt):

Phép tốn or: Tốn tử or có thể sử dụng một cách

hữu ích nếu bạn muốn tìm các từ đồng nghĩa, các cách viết khác nhau của một từ. Trong Google phép or là “OR”

Ví dụ:

• “cấu tạo” OR “cấu trúc” “ổ đĩa cứng”

Dấu ngoặc kép: Dùng dấu ngoặc kép " " đối với một

tập hợp các từ mà bạn muốn xuất hiện trong kết quả chính xác như là một cụm từ

Ví dụ:

• "cách làm" "bánh chè lam“ sẽ cho ra kết quả chính xác hơn là: cách làm bánh chè lam

26

Bản quyền: Khoa CNTT 2011

HCMUP

Các tùy chỉnh nâng cao

cho câu lệnh tìm kiếm

 Tùy chọn về ngôn ngữ: cho phép giới hạn chỉ tìm ở

những trang web sử dụng ngơn ngữ mà người dùng chỉ định

 Loại dữ liệu: trong một số trường hợp, người dùng chỉ tìm file dạng pdf hay xls, … Khi đó, người dùng có thể sử dụng tùy chọn này

 Tìm kiếm trên trang nhất định: cho phép người dùng yêu cầu cơng cụ chỉ tìm kiếm trong một trang web nhất định nào đó

 Tìm kiếm theo thời gian: một số trang web tìm kiếm cịn cho phép người dùng tìm theo thời gian: mới xuất hiện trong 2 tuần gần đây, trong vòng 1 tháng, …

27

HCMUP

Các tùy chỉnh nâng cao

cho câu lệnh tìm kiếm

28

Bảng tùy chỉnh của cơng cụ tìm kiếm Google (www.google.com)

Bảng tùy chỉnh của cơng cụ tìm kiếm Bing

(www.bing.com)

Bản quyền: Khoa CNTT 2011

HCMUP

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)