Quyền chiếm hữu

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.1 - TS. Lâm Tố Trang (Trang 61 - 67)

- Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng k{ quyền sở hữu, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo

c. Quyền chiếm hữu

Khái niệm:

Điều 182 BLDS 2005

• Nắm giữ tài sản là khống chế tài sản về mặt thực tế. Tuy nhiên, nắm giữ tài sản không phải là yếu tố cơ bản của quyền chiếm hữu vì có khi người giữ tài sản khơng phải là người có quyền chiếm hữu. Ngược lại, có khi tài sản khơng có trong tay nhưng người đó vẫn có quyền chiếm hữu. Vì vậy, mặt chủ yếu trong quyền chiếm hữu là quản l{ tài sản.

• Quản l{ tài sản là không chế tài sản về mặt pháp l{, tức là bằng khả năng của mình tác động vào tài sản theo { muốn của mình trong giới hạn luật định hay hợp đồng quy định và có quyền chống lại sự xâm phạm của người khác đến sự chiếm hữu của mình.

Điều 179 BLDS 2015: Khái niệm chiếm hữu.

Điều 186 BLDS 2015: Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu • Nắm giữ tài sản

c. Quyền chiếm hữu

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật: Điều 183 BLDS 2005, 165 BLDS 2015

Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật:

• Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: Điều 180 BLDS 2015

• Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng khơng ngay tình: Điều 181 BLDS 2015

Chiếm hữu liên tục: Điều 190 BLDS 2005, Điều 182 BLDS 2015

c. Quyền chiếm hữu

Suy đốn về tình trạng và quyền của người chiếm hữu: Điều 184 BLDS 2015

• Người chiếm hữu được suy đốn là ngay tình; người nào cho rằng người chiếm hữu khơng ngay tình thì phải chứng minh.

• Trường hợp có tranh chấp về quyền đối với tài sản thì người chiếm hữu được suy đốn là người có quyền đó. Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh về việc người chiếm hữu khơng có quyền.

• Người chiếm hữu ngay tình, liên tục, cơng khai được áp dụng thời hiệu hưởng quyền và được hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy định của Bộ luật này và

c. Quyền chiếm hữu

 Thơng thường thì chủ sở hữu tự mình thực hiện quyền chiếm hữu của mình nhưng cũng có khi việc chiếm hữu lại do người khác không phải là chủ sở hữu thực hiện.

• Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Điều 184 BLDS 2005, Điều 186 BLDS 2015

• Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản l{ tài sản: Điều 185 BLDS 2005, Điều 187 BLDS 2015

• Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: Điều 186 BLDS 2005, Điều 188 BLDS 2015

• Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn giấu, bị chìm đắm, tài sản khơng xác định được ai là chủ

c. Quyền chiếm hữu

 Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu khác quyền chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu ở một số đặc điểm sau:

• Đối với chủ sở hữu thì bao giờ quyền chiếm hữu cũng tồn tại cùng với hai quyền khác là sử dụng và định đoạt. Nhưng đối với người khơng phải là chủ sở hữu thì quyền chiếm hữu khơng phải lúc nào cũng gắn liền với các quyền sử dụng và định đoạt.

• Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu đương nhiên bắt nguồn từ quyền sở hữu của người đó đối với tài sản. Nó khơng phụ thuộc vào quyền đối với người khác. Cịn quyền chiếm hữu của người khơng phải là chủ sở hữu bao giờ cũng phụ thuộc vào chủ sở hữu hoặc là dựa vào những căn cứ pháp luật khác.

1. Khái quát về quyền sở hữu

1.1. Sự phát triển của pháp luật về sở hữu ở nước ta từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

1.2. Khái niệm quyền sở hữu

1.3. Nội dung pháp l{ của quyền sở hữu

1.4. Nguyên tắc của quyền sở hữu và một số quy định khác về quyền sở hữu

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.1 - TS. Lâm Tố Trang (Trang 61 - 67)