Trước những năm 30 của thế kỷ 20 này, ở khắp mọi căn cứ địa cách mạng Trung Quốc dấy lên phong trào chỉnh đốn "AB đoàn" rầm rộ như triều dâng sóng trào. Trong một thời gian tiếng vang khắp chốn. "Đoàn AB", "Phái cải tổ", "Đảng xã dân", "Đảng thứ 3", "Phái đệm", "Hội kề vai" v. … đủ muôn vàn tội khiến người ta kinh hồng, khiếp vía, ưu lo, hàng loạt thân phận qua đời mà khơng hiểu vì sao mình phải chết. Hình phạt dã man, bức cung khai báo, khai nhiều chết nhanh, sự tàn ác đã khơng thể có lời miêu tả. Lạm sát, giết nhẳm, giết nhẩm hơn bỏ sót, giết hại đến nỗi người người gặp nhau điều nghi ngờ, người người hồn xiêu phách lạc. Khiếp đam lo rằng, ăn một bữa cơm xong chưa đến bữa tiếp đã liền bị quy kết "kẻ thù giai cấp", khoác lên một cái tên mà khi chết đi khơng mảy may có giá trị, chết trước họng súng rực lửa căm thù, hoặc dưới ngọn đại đao đỏ tươi màu máu của người bạn chiến đấu ánh mắt dữ dằu thù hận. Thời kỳ này, án sai oan khuất nhiều như cỏ đồng nội chen mọc sau đợt mưa xuân, cịn Quốc dân đảng thì rung đùi cười vang khối trá.
Chỉnh đốn "đoàn AB" chủ yếu tiến hành ở khu Xô viết tây nam Giang Tây.
Nửa cuối năm 1929, ở Giang Tây có một vài nơi bắt đầu cuộc vận động làm sạch bọn phản cách mạng, bắt bọn AB, là bọn Tơ- rốt-kít, xét lại chui vào Đảng để phá hoại. (ND).
Sau Hội nghị Bi Dầu "2-7" năm 1930, việc truy bắt "đoàn AB" dần dần được triển khai như lửa rừng khơ. Trong q trình bắt "đồn AB", phương diện qn thứ nhất Hồng quân từ lời khai của Lưu Niên Nhạc, Tằng Chiêu Nghĩa, Long Siêu Thanh, Lương Đỉnh Nguyên, Giang Khắc Khoan, Chu Xích v.v… chứng minh là trong tỉnh uỷ đã có tổng đồn bộ AB Giang Tây mà Đoạn Lương Bật: Lý Bá Phương, Tạ Hán Xướng là đầu não. Như vậy là đã tìm ra được nơi chĩa mũi nhọn chống "đoàn AB".
Ngày 14 tháng 10 năm 1930, Đảng uỷ Bộ Tổng tham mưu Phương diện quân thứ nhất Hồng quân báo cáo vởi Trung ương rằng: "Trong cơ quan lãnh đạo đảng đồn, chính quyền Xơ viết tây nam tỉnh Giang Tây, phần đông bọn AB ẩn náu vào đó", cần phải "có một chuyến cải tạo cơ bản", để nhằm "cứu vãn nguy cơ này".
Ngày 26 tháng 10, Thường vụ Đảng uỷ Bộ Tư lệnh phương diện quân thứ nhất của Hồng quân cùng với Hội đồng hành động tỉnh Giang Tây ra chỉ thị phối hợp rằng: "Hiện tại trong Đảng, trong đoàn của tây nam Giang Tây đầy rẫy bọn phú nông phản cách mạng", cần phải "kiện toàn lại toàn bộ tổ chức Đảng, xây dựng lại. Không thể để cho một phần tử phú nơng phản cách mạng AB ở trong nội bộ Đảng đồn Tây Nam Giang Tây".
"Nghiêm khắc trấn áp đoàn AB", quét sạch tất cả phần tử AB hoạt động" và rất nhanh sau đó, phong trào chỉnh đốn quét sạch "đoàn AB" rầm rộ, dấy lên.
Khơng ít cán bộ, chiến sĩ bất hạnh, chỉ trong một đêm thôi đã từ một nhà cách mạng trở thành phần tử phản cách mạng, bị lôi đi thành từng tốp để xử bắn. Khơng khí khủng bố chết chóc tang thương bao trùm cả một khu Xô viết. Tiêu Cúc Anh vợ của Trần Nghị cũng bị nghi là phần tử "đồn AB", thi thoảng cịn có người chỉ điểm sau lưng bà, cũng có người cố ý hay vơ tình nêu vấn đề hồi nghi ra với bà, chỉ vì bà là vợ của Trần Nghị mới không thể lập tức cách ly tra hỏi chịu bức hại.
Khơng lâu sau, có tin thêu dệt rằng, Trần Nghị là đầu sỏ của "đoàn AB". Cùng lúc, đủ mọi loại lời bàn tán ầm ĩ, làm cho Tiêu Cúc Anh suốt ngày lòng lo dạ sợ, đứng ngồi không yên. Đối mặt với thực tế của cuộc đấu tranh gọi là thanh trừng chống AB càng mở rộng một cách nghiêm trọng, Trần Nghị vốn là con người có tính cách sơi nổi cũng, trở nên trầm mặc ít
nói ; nhưng ơng chắc chắn rằng, lịng ơng không đen tối, tin là tổ chức sẽ làm sáng tỏ vấn đề. Đồng thời, ông đi sâu vào cơ sở, nghiên cứu điều tra, thực sự cầu thị, lới ngay lẽ thẳng, có thái độ rất thận trọng trong việc xử lý đối với "đoàn AB". Trần Nghị nhấn mạnh, làm trong sạch nội bộ, chống AB cần coi trọng chứng cứ. Không thể dùng cực hình bức cung khẩn trương, không coi nhẹ độ tin cậy của khẩu cung, cần xem xét lại việc định án với người bị bắt sai tránh lạm sát, thả tự do lập tức cho những người bị bắt giam khơng có chứng cứ điều tra. Cách làm của Trần Nghị khiến cho một số ai đó khơng bằng lịng, xúc phạm đại quan. Lý Thiều Cửu Chủ nhiệm Uỷ ban thanh lọc nội bộ chống AB.
Thường vụ Bộ Tham mưu Phương diện quân thứ nhất Hồng quân nắm quyền lớn trong thanh lọc nội bộ và chống AB sớm nghĩ rằng, bao che bọn AB là một tội danh, và ghép Trần Nghị thành đầu sỏ của "đồn AB". Lý Thiều Cửu từng cơng khai rêu rao: "Không mất mấy thời gian, tơi đã có 4 ngựa tốt cho một cây súng tốt. Đấy có lẽ là một nhân vật tai to mặt lớn đấy? Các ông cứ chờ mà xem?". Cái nhân vật tai to mặt lớn này ám chỉ Trần Nghị.
Sau khi Trần Nghị nghe được, khơng kìm nổi đã nói một cách phẫn nộ: "Ơng đúng là có một ngựa tốt, một súng tốt, ai có gan đến đấy mà lấy".
Khi Trần Nghị đột ngột nhận được thông tri của Thường vụ BộTham mưu yêu cầu ông trong đêm đến Du Đô tham gia cuộc họp khẩn cấp. Lý Thiều Cửu cũng đã có mặt ở Du Đô. Trần Nghị không thể khơng phịng bị Lý Thiều Cửu giở trị quỷ qi ra. Trần Nghị có linh cảm khơng lành là trong khi mà cuộc làm trong sạch nội bộ chống AB đã phát triển đến mức nghiệt ngã, đi họp trong đêm khuya, dễ có đi mà khơng về, bặt vơ âm tín.
Trời mưa bụi mù mịt, làm ướt cả đầu và áo chồng của Trần Nghị, vậy mà ơng khơng hề có cảm giác.
Tiêu Cúc Anh là người chu đáo, dị đốn hết nội tâm đầy tư lự của Trần Nghị. Lòng bà canh cánh lo âu. Bà đặt bản thảo thơ đang sửa xuống, đến sau Trần Nghị nói giọng nhẹ nhàng: "Áo quần đều đã ướt hết rồi, vào nhà đi anh!"
Trần Nghị cảm kích gật gật đầu, cùng Tiêu Cúc Anh về phịng ngủ. Ơng rất mong nói được chuyện gì đó vui vui để xố tan những nặng nề trong đầu vợ mình, cũng rất muốn ở lại bên bà, bảo vệ bà khơng phải chịu trịng oan khuất, không bị bức hại.
Trần Nghị vuốt mái tóc đẹp của Cúc Anh, lịng cảm thấv vơ cùng khổ não: "Cúc Anh còn trẻ, rất thuần khiết, nhưng thiếu khả năng tự bảo vệ mình. Cúc Anh trong trắng, bận rộn, cần phải được hưởng hạnh phúc. Nhưng bây giờ, mình đã khơng những khơng bảo vệ được em, thậm chí đi khơng cịn quay trở lại, để cho em phải cả một đời gố bụa cơ quạnh".
" Không! Quyết không thể là như thế được. Và nếu có phải xuống đến suối vàng, thì ta cũng khơng thể tha thứ cho bản thân". Nghĩ đến đó, Trần Nghị mạnh dạn quyết định nói hết nỗi lo lắng của mình cho Cúc Anh. Lời của ơng nặng nề tràn ngập tình cảm:
"Cúc Anh! Tình hình có chiều khác thường. Có một số điều vốn khơng muốn nói với em, xem ra hơm nay khơng nói ra là khơng thể được. Anh khơng phải là phần tử AB nào cả, càng không phải là kẻ cầm đầu nhóm AB. Điều này thì em hiểu hơn ai cả. Thế nhưng, có một số người khơng chịu tin điều đó, cứ đổ diệt là phải. Lần này anh đi họp, lành dữ khó đốn. "Khơng sợ một vạn mà sợ vạn bất đắc dĩ". Nếu có xảy ra điều ngồi ý muốn thì: em cịn trẻ, có thể đi con đường của mình, xếp đặt lại cuộc sống của em. Nhưng, cho dù thế nào cũng không được rời bỏ đội ngũ cách mạng".
Tiêu Cúc Anh trố mắt ngạc nhiên, nhìn như đóng đinh vào mặt Trần Nghị. Hai giọt nước mắt long lanh trào ra. Tiêu Cúc Anh sớm ý thức được ánh thép của đao kiếm thanh trừ "đoàn AB", bất cứ người nào cũng có thể bị bất hạnh thảm sầu.
Cũng có cái linh cảm như vậy mấy ngày trước: bà lấy cái bút Pi-lốt mà Trần Nghị tặng cho nhờ người chuyên đến anh trai. Tiêu Cúc Anh hiểu được nỗi lòng Trần Nghị lúc này, như để an ủi, nhưng cũng vô cùng lo lắng rằng: "Em đợi anh trở về".
Lúc sắp chia tay, Trần Nghị dặn dò Cúc Anh khi ấy cũng đang đi xuống lầu: "Trong ba ngày mà anh khơng về tất có thư. Thư khơng có thì chuyện khó thốt xảy ra rồi". Trần Nghị nhảy phốc lên lưng ngựa, dẫn theo người cảnh vệ phóng nhanh như bay. Lần đi này, đúng là đã vĩnh biệt Tiêu Cúc Anh.
Sau khi Trần Nghị đi rồi, Tiêu Cúc Anh ngổn ngang tơ vị sầu não, thấp thỏm mong chờ Trần Nghị bình n trở về. Ba ngày khó sống trơi qua rồi. Tiêu Cúc Anh mong ngóng đến ngạt thở vẫn khơng thấy Trần Nghị trở về đúng hẹn, cũng không nhận được thư Trần Nghị gửi về, đốn là đã có chuyện khơng lành xảy ra. Tiêu Cúc Anh lòng đau tựa dao cắt, tiêu tan hy vọng, khóc cạn ca nước mắt. Cúc Anh với một tính tình cương trực, cam khơng sống nhục, nguyện chết theo chồng, và một đêm khuya đã gieo mình xuống giếng. Tiêu Cúc Anh dùng cách này kết thúc cuộc đời thể hiện được tình yêu son sắt thuỷ chung, nói lên sự uất hận mãnh liệt của bà đối với việc thanh lọc chống AB đang được khuyếch trương.
Trần Nghị và cảnh vệ đi một mạch đến Du Đô, mới phát hiện ra là nhầm, vốn chỉ là triệu tập Hội nghị có một ngày cho cơng tác chuẩn bị chống "bao vây" và đã kết thúc rồi.
Trần Nghị ở Du Đô biết được hội đồng thanh lọc chống AB đang chuẩn bị dựa vào tội danh phần tử "đoàn AB" để xử tử Từ Phúc Tổ đảng viên Cộng sản vốn đã cơng tác ở qn đồn 22 Hồng quân, tốt nghiệp Đại học Đại Hạ Thượng Hải. Cần dừng lại kẻo không kịp, nên ông đã cùng cảnh vệ quất ngựa phóng như tên đến chỗ Từ Phúc Tổ, báo để Từ Phúc Tổ tạm thời trốn đi đâu đó, xong mới trở về nhà.
Trần Nghị và cảnh vệ theo con đường Trương Mộc Sơn qua biên giới Hưng Quốc và Du Đô, khơng ngờ lại gặp phải cuộc tập kích của địa chủ Tịnh Vệ Đồn, hai con ngựa sợ tiếng đạn súng chạy mất. Trần Nghị và cảnh vệ phải vừa đánh vừa rút luồn qua cây, trèo qua đồi núi, băng trên đồng ruộng, thoát được sự truy đuổi của dân đoàn. Như thế là trễ mất thời gian trở về như đã hẹn. Đợi đến khi Trần Nghị cuốc bộ đường vòng về đến Hưng Quốc, đã là hồng hơn ngày thứ tư rồi.
Trần Nghị ôm lấy thi hài người vợ thân u mà khóc, nước mắt đầm đìa mà rằng: "Ngàn lần khơng nên, vạn lần khơng nên, khơng nên nói với em những lời ly biệt ấy".
Ở các khu Xô Viết khác, thanh lọc và chống AB cũng diễn ra ngày càng quyết liệt.
Đoàn Đức Xương vị tướng dãi dầu sương gió, trăm trận trăm thắng, qua điệu cười nhạt của Trương Quốc Đào, bị làm vật kéo cho ngựa chiên dũng mãnh kéo lết trên bãi sông đá cuội đến mức máu tươi dầm dề, đơi chân thịt nát lịi cả xương trắng.
Hạ Long cũng suýt nữa bị giết hại.
Tướng lĩnh Hồng quân là Phan Gia Thìn đã chịu q sức địn roi cực hình, oan uổng ngút trời, gào lên đớn đau: "Hãy cầm dao tới đây, mổ luôn lồng ngực ra, lấy tim coi xem là đỏ hay là đen.
Khơng cịn nghi vấn được? Máu tươi của ông đổ ra đỏ thắm.
Từng tốp từng từng tốp các nạn nhân oan khuất sắp từ giã thế giới này ra đi, đau xót thốt lên: "Hãy để cho chúng tơi chết dưới lưỡi đao của Quốc dân đảng phản động". Khẩu hiệu mà họ hô to trước lúc chết là: "Ủng hộ Đảng Cộng sản Trung Quốc". Nói đoạn họ khơng chút bi luỵ đối mặt với họng súng của người mình, đón đợi cái chết.
Hàng ngàn hàng vạn sinh linh bất hạnh gục ngã như thế đó trên mảnh đất đã từng sinh ra và nuôi lớn họ. Giờ đây, trên những mảnh đất chồng chất xương máu của họ đã mọc lên nhà
cửa và những cây đại thụ cành lá sum sê. Đây là bi kịch lịch sử.
Sai lầm của chỉnh đốn thanh trừng "đồn AB" rốt cuộc thì đã phải dừng lại, nhưng hàng nghìn vạn chiếc đầu rơi xuống đất thì khơng bao giờ sống lại.