trầm, buồn nản, thất vọng
- Tình yêu với thi sĩ Xuân Quỳnh cùng những biến chuyển mạnh mẽ trong khơng khí và đời sống xã hội đã thổi bùng lên nhiệt hứng sáng tạo ở Lưu Quang Vũ.
- Ông qua đời trong một tai nạn ô tô cùng người bạn đời Xuân Quỳnh và con trai Lưu Quỳnh Thơ.
Câu hỏi: Anh/Chị đánh giá như thế nào về những đóng góp của Lưu Quang Vũ cho nền văn học nước nhà?
(Mặc dù đã trải qua lớp bụi thời gian nhưng đến ngày nay tác phẩm của Lưu Quang Vũ vẫn nhận được sự quan tâm rất lớn từ độc giả. Bởi những gì ơng gửi gắm vào tác phẩm ln mang giá trị nhân văn và là bài học sâu sắc trong cuộc sống).
b. Sáng tác
- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết kịch, vẽ tranh, viết văn, phê bình sân khấu. - Kịch Lưu Quang Vũ dữ dội, sắc sảo, giàu trăn trở, triết lý về cuộc sống, con người, đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa tư tưởng, giá trị nhân văn sâu sắc.
=> Lưu Quang Vũ là nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Năm 2000, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Nhóm 2 trình bày
Câu hỏi:
So sánh cốt truyện tóm tắt trong phần Tiểu dẫn (SGK) với bản truyện cổ tích dân gian, phát hiện những sáng tạo của Lưu Quang Vũ?
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Tác phẩm được sáng tác năm 1981, ra mắt cơng chúng năm 1984 trong khơng khí đổi mới tư duy, ý thức dân chủ trong đời sống, phong trào đấu tranh chống tiêu cực trong xã hội. - Tác phẩm đã được công chiếu nhiều lần trên sân khấu trong và ngoài nước.
b. Nguồn gốc và sự sáng tạo của vở kịch.- Nguồn gốc: Bắt nguồn từ một câu chuyện - Nguồn gốc: Bắt nguồn từ một câu chuyện
dân gian.
- Sáng tạo của Lưu Quang Vũ: + Thêm nhân vật
(Khác với văn bản tự sự cổ tích xoay quanh câu chuyện chỉ vẻn vẹn vài nhân vật: ông Trương Ba, vợ ơng Trương Ba, Tiên Đế Thích, người bạn cờ, anh hàng thịt, vợ anh hàng thịt và quan tòa; “thế giới” nhân vật trong tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ có sự hiện diện của rất nhiều nhân vật khác “châu tuần” chung quanh nhân vật chính: Nam Tào, Bắc Đẩu; anh con trai, chị con dâu, cháu nội ông Trương Ba; Lý trưởng, Trương Tuần, Lái lợn 1, Lái lợn 2..).
đột, can dự, chi phối đẩy cốt truyện kịch lên
cao trào và tạo nên bi kịch lạ lùng cho số phận Trương Ba. Tương tự như vậy, các yếu tố không gian, thời gian trong tác phẩm của Lưu Quang Vũ cũng trở nên đa chiều hơn.
+ Tạo đối thoại cho ngơn ngữ nhân vật - một hình thức đặc thù của văn bản kịch - “tất cả mọi vấn đề xung quanh hình tượng” đều nằm trong lời ăn tiếng nói của nhân vật.
=> Nhân vật hiện lên sống động, được cá tính hóa, sắc nét.
+ Điều đặc biệt thứ ba chính là khi câu chuyện cổ tích khép lại cũng chính là lúc vở kịch của Lưu Quang Vũ mới mở ra đầy mâu thuẫn, xung đột, đòi hỏi phải được giải quyết. => Giúp nhà văn thổi hồn những vấn đề của thời đại vào trong câu chuyện cổ tích, mượn chuyện một thời để nói chuyện mn đời.
3. Đoạn trích
- Vị trí: Cảnh VII (kết) của vở kịch - Những xung đột chính:
+ Xung đột giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
+ Xung đột giữa hồn Trương Ba với những người thân trong gia đình.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Thao tác 1: Tổ chức cho HS
thảo luận theo 4 nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
- B1: GV chuyển giao nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1,3 thảo luận các câu hỏi ở mục 1 trong phiếu học tập.
+ Nhóm 2,4 thảo luận các câu hỏi ở mục 2 trong phiếu học