Hình dạng đáy K’
Đáy phẳng 0
Đáy nón π
4 tagα0
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Kỹ thuật Hóa học − Chiều cao vỏ trong thiết bị
H = K . D ; m (2.3)
− Chiều cao mức chất lỏng
H0=H .αc−π4K'. D.(1−αc) ;m (2.4) Trong đó:
H: chiều cao vỏ trong (m)
αc:hệ số chứa đầy K’ : hệ số tra bảng trên D: đường kính vỏ trong (m)
2.3.3. Tính chiều dày thân thiết bị
− Áp suất thủy tĩnh
ptt = ρL .g.H0 (2.5)
Trong đó:
ρL: khối lượng riêng trung bình của chất lỏng trong tháp (kg/m3)
H0: chiều cao mực chất lỏng (m)
− Nếu thân chịu áp suất trong:
S=2,3.φ .σp. D
cp−p+C (2.6)
Trong đó:
S: chiều dày thân thùng, m
p: áp suất tính tốn bằng áp st làm việc, N/m2
σcp: ứng suất cho phép của vật liệu làm thùng, N/m2
C = C1 + C2 (2.7)
C1: lượng dư kể tới ăn mòn ; C1 = 0,01.τ τ: thời hạn sử dụng thiết bị, năm
C2: lượng dư kể tới sai lệch
− Nếu S – C ≤ 0,01m lấy C2 = 0,003 m − Nếu S – C ≤ 0,02m lấy C2 = 0,002 m − Nếu S – C ≤ 0,03m lấy C2 = 0,001 m − Nếu S – C > 0,03m lấy C2 = 0m
φ: hệ số bền mối hàn
− Chiều dày thân chịu áp suất ngoài
S = D(2,2-1.m.p.E-1)1/3 + C (2.8) Trong đó:
Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học S: chiều dày thân thùng (m)
D: đường kính trong vỏ trng thiết bị (m)
E: modun đàn hồi của vật liệu làm thùng (N/m2) p: áp suất làm việc của thiết bị (N/m2)
m: hệ số an toàn ổn định, thường lấy m = 4
− Chiều dày tương đương của vỏ bọc loại ống xoắn nửa ống
Std=(0.5.l2+lN).( l2 2.S+lnp)−1 (2.9) p=(bN+√bN2+S2).S−1 (2.10) bN=0,5.(t−l2) (2.7) l2=2.ro.√2.A1−1 (2.11) Trong đó:
S: chiều dày tường, m;
to: khoảng cách tâm của hai ống liền nhau, m; ro: bán kính nửa ống, m 2.3.4. Số vòng quay máy trộn n= 20 . vth dk (vòng/phút) (2.12) Trong đó: vth: vận tốc đầu cánh thích hợp (m/s) dk: đường kính cơ cấu khuấy (m)