- Mức độ 5: (8,5 đến 10) Thực hiện đầy đủ, đúng, thành thạo các thao tác, hành
2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến KNGT của cán bộ quản trị nhân sự
Kết quả điều tra cho thấy cả 4 yếu tố khách quan mà chúng tơi xem xét đều có
ảnh hưởng tương đối lớn đến KNGT của cán bộ QTNS tại các doanh nghiệp.
Yêu cầu của cấp trên là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến KNGT (X =2,55), trong đó thành tố yêu cầu cán bộ QTNS phải ln có thái độ cảm xúc, tâm trạng tốt khi
tiếp xúc với mọi người và yêu cầu xem GT như là văn hoá doanh nghiệp được đánh giá là hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến KNGT của cán bộ QTNS (X =2,63). Điều này cho thấy hiện nay cán bộ quản lý doanh nghiệp đã chú trọng văn hoá GT của doanh nghiệp. Thành tố ảnh hưởng thấp nhất là mắc sai lầm trong giao tiếp sẽ bị khiển trách (
X =2,33). Điều này cũng cho thấy rằng, bản thân người cán bộ quản trị nhân sự đã nhận thức rất rõ về yêu cầu của giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp của mình nên khi mắc sai sót trong giao tiếp thì vấn đề trách phạt của lãnh đạo là vấn đề đúng đắn. Liên quan đến vấn đề này chị V.T.Th nói: “Ở doanh nghiệp chúng tơi hiện nay nếu để người lao
động phàm nàn về thái độ, cách nói năng, cách làm việc quan liêu của cán bộ QTNS cũng như các nhân viên văn phịng là lãnh đạo chấn chỉnh, phê bình ngay. Giờ đứng tuổi rồi nên mình cũng phải cẩn thận chú ý đến lời ăn tiếng nói khơng muốn để lãnh đạo nói phiền lắm…”.
Bảng 2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến KNGT của CBQTNS
Các yếu tố Khách thể CBQTNS CBQL Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc Yếu tố khách quan 1. Yêu cầu của cấp trên
1. Phải biết cách ứng xử với mọi người
2,63 2 2,61 2 2,62 3
2. Phải ln có thái độ cảm xúc, tâm trạng tốt khi tiếp xúc với mọi người
2,69 1 2,56 3 2,63 1
3. Mắc sai lầm trong GT sẽ bị khiển trách.
2,35 4 2,31 4 2,33 4
4. Xem GT như là văn hoá doanh nghiệp 2,57 3 2,69 1 2,63 1 X 2,56 2 2,54 2 2,55 1 2. Về vấn đề đào tạo bồi dưỡng
1. Chưa được đào tạo bồi dưỡng KNGT
2,73 1 2,61 1 2,67 1
2. Hình thức bồi dưỡng các chuyên đề về kỹ năng giao tiếp chưa phù hợp.
2,53 4 2,43 2 2,48 3
3. Nội dung bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp ít có tính thực tiễn.
2,57 3 2,33 4 2,45 4
4. Cơ quan chưa quan tâm đến bồi dưỡng KNGT cho cán bộ QTNS.
2,67 2 2,37 3 2,52 2
X 2,63 1 2,43 3 2,53 2
3.Yêu cầu
1.u cầu của cơng việc cần phải có KNGT.
2,65 1 2,72 1 2,69 1
khác nhau
3. Công việc nhàm chán. 2,39 4 2,37 4 2,38 4
4. Để đạt được hiệu quả cao trong công việc 2,57 2 2,71 2 2,64 2 X 2,51 3 2,55 1 2,53 2 4. Môi trường giao tiếp.
1. Không gian GT với mọi người không thoải mái.
2,37 3 2,25 1 2,31 3
2. Cảnh quan nơi làm việc chưa hợp lý.
2,21 4 2,23 2 2,22 4
3. Môi trường GT với người lao động hạn chế.
2,57 2 2,17 4 2,37 2
4. Ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương 2,69 1 2,21 3 2,45 1
X 2,46 4 2,22 4 2,34 4
X 2,54 2,44 2,49
Yếu tố về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến KNGT (X = 2,53), trong đó thành tố chưa được đào tạo, bồi dưỡng KNGT được xem là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất (X =2,67), có 96% cán bộ QTNS điều tra chưa được học về kỹ năng giao tiếp trong quá trình đào tạo ở các trường Cao đẳng và Đại học. Như vậy họ đã nhận thức rõ được vai trò của KNGT xong trong thực tế họ chưa được đào tạo về KNGT. Thành tố cơ quan chưa quan tâm đến bồi dưỡng KNGT cho cán bộ QTNS và hình thức bồi dưỡng KNGT cũng có ảnh hưởng khá cao đến KNGT. Thành tố ảnh hưởng thấp nhất trong 4 thành tố là nội dung bồi dưỡng về KNGT ít có tính thực tiễn (X
= 2,45). Trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp chưa có các hình thức bồi dưỡng các
KNGT cho nhân viên của mình. Xong, các khách thể được điều tra vẫn nhận thức rõ được ảnh hưởng của chúng trong việc phát triển KNGT của bản thân.
Yêu cầu của nghề nghiệp cũng được cán bộ QTNS và cán bộ quản lý đánh giá ảnh hưởng cao đến KNGT (X = 2,53), trong đó u cầu cơng việc cần phải có KNGT và để đạt được hiệu quả cao trong cơng việc được đánh giá có ảnh hưởng tương đối cao đến KNGT. Thành tố phải thực hiện nhiều công việc khác nhau và công việc nhàm chán ảnh hưởng thấp nhất đến KNGT ở mức độ có ảnh hưởng (X = 2,43 và 2,38). Như vậy
cán bộ QTNS đã nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của KNGT đối với hoạt động nghề nghiệp của mình, điều này giúp họ có ý thức trách nhiệm cao khi rèn luyện KNGT trong hoạt động của mình.
Yếu tố mơi trường giao tiếp cũng có ảnh hưởng đến KNGT, nhưng mức độ ảnh hưởng không cao (X =2,34), trong đó thành tố ngơn ngữ địa phương là ảnh hưởng
cho biết: “Lúc đầu trong giao tiếp tơi nói tiếng địa phương với đồng nghiệp thường bị
mọi người cười, thậm chí có người cịn nhìn tơi ngơ ngác, vì thế có lúc tơi thấy mình bị lạc lõng với mọi người nên bản thân cũng phải điều chỉnh giọng nói cho phù hợp giờ chị thấy tơi nói vẫn pha lẫn tiếng địa phương nhưng dễ nghe hơn nhiều rồi đấy…”.
Như vậy, bản thân cán bộ QTNS đã có ý thức trong việc tự rèn luyện ngôn ngữ địa phương để tự tin trong giao tiếp với mọi người. Các thành tố môi trường tiếp xúc với người lao động, không gian giao tiếp với mọi người không thoải mái và cảnh quan nơi làm việc chưa hợp lý đều có ảnh hưởng đến KNGT, xong mức độ ảnh hưởng tương đối thấp (X < 2,37 -> 2,22). Tuy nhiên để phát triển KNGT cho cán bộ QTNS thì các doanh
nghiệp cần phải quan tâm đến không gian và cảnh quan giao tiếp tại nơi làm việc, tạo cho cán bộ QTNS có tâm trạng làm việc thoải mái.
Sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến KNGT của hai nhóm khách thể là không đáng kể (khác biệt cao nhất là 2,63-2,43 = 0,2), khác biệt thấp nhất là 2,56 -2,54 = 0,02, vì vậy số liệu điều tra có độ tin cậy cao.
Tóm lại, cả 4 yếu tố khách quan đều có ảnh hưởng nhất định đến KNGT của cán bộ QTNS trong đó yêu cầu của cấp trên là yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất, sau đó là về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và yêu cầu của nghề nghiệp. Môi trường giao tiếp là yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng thấp nhất chỉ ảnh hưởng ở mức độ trung bình.