- Kỹ năng giải quyết vấn đề: là việc vận dụng những tri thức, kinh nghiệm ứng
3. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM
CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM
Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hiện nay chúng tôi đã tiến hành và thử nghiệm một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên sư phạm:
Một là: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành (BTTH) tổ chức hoạt động giáo
dục phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ
Bài tập thực hành tổ chức hoạt động giáo dục là nhiệm vụ thực hành do giáo viên đề ra cho sinh viên thực hiện trong quá trình học tập Giáo dục học được trình bày dưới dạng một tập hợp yêu cầu hoạt động, một tình huống sư phạm hay câu hỏi với yêu cầu và nội dung có tính khái qt cao buộc sinh viên luyện tập nhằm củng cố, đào sâu hệ thống tri thức đã học, rèn luyện, phát triển kỹ năng, kỹ xảo tổ chức các hoạt động sư phạm và những phẩm chất nhân cách cần thiết của người giáo viên trong tương lai. Để rèn luyện được hệ thống kỹ năng này trước hết phải có được hệ thống bài tập phù hợp nhóm đề tài chúng tơi đã tiến hành xây dựng với quy trình sau:
Quy trình xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm 3 giai đoạn: Diễn ra theo 8 bước.
* Giai đoạn 1: Giai đoạn xây dựng kế hoạch.
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện KNTCHĐGD
Bước 2: Xây dựng kế hoạch. Giai đoạn 2: Triển khai kế hoạch.
Bước 3: Thu thập nội dung để xây dựng các bài tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục dưới nhiều nguồn như sau:
+ Từ thực tiễn trong giảng dạy và giáo dục học sinh của các giáo viên ở trường phổ thơng. Để thu thập, nhóm nghiên cứu đề tài chúng tơi xuống một số trường phổ thơng trên địa bàn thành phố Thanh Hố. Để tìm hiểu thực tiễn trong giảng dạy và giáo
dục học sinh. Biện pháp thu thập chủ yếu là qua trưng cầu ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh.
+ Nội dung bài tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục từ SV các lớp đại học sư phạm, hoặc sinh viên CĐSP hệ chính qui đi thực hành SP thường xuyên tại các trường PT.
+ Nội dung bài tập tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo tình huống sư phạm từ giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục học. Nhóm nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng kết quả hội thảo khoa học của giáo viên dạy GDH.
+ Nội dung bài tập tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục được thu thập từ hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn nhiều năm. Chúng tôi tiến hành tổng hợp nội dung các bài tập đã được thu thập, sau đó chúng tơi tiến hành xử lý nội dung các bài tập đã được tổng hợp để xây dựng hệ thống bài tập.
Bước 4: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục.
Kết quả nhóm nghiên cứu đề tài chúng tơi đã xây dựng được 122 bài tập rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục.
+ Chúng tơi tiến hành tìm hiểu đánh giá của giáo viên phổ thông (GVPT) về mức độ cần thiết của 122 bài tập mà chúng tôi đã xây dựng và xin được GVPT bổ sung thêm các bài tập có ý nghĩa rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục mà họ tích luỹ được trong q trình cơng tác chúng tơi thu được 104 bài GVPT cho là cần thiết và rất cần thiết đối với việc rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD cho người GV tương lai.
Bảng 1: Tổng hợp kết quả đánh giá bài tập rèn luyện kỹ năng TCHĐGD của GVPT
STT Các nhóm kỹ năng
Các mức độ
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
SL bài % SL % SL bài % SL bài %
1 Nhóm KN xác định mục tiêu HĐGD 6 28,5 13 61,9 1 4,7 1 4,7 2 Nhóm KN thiết kế chương trình, kế hoạch HĐGD 19 61,3 10 32,2 0 0 2 6,5
3 Nhóm KN giao tiếp sư
phạm 7 28 1S3 52 4 16 1 4
4 Nhóm KN thực hiện triển
khai HĐGD 12 48 7 28 3 12 1 4
5 Nhóm KN kiểm tra, đánh
Đánh giá của giáo viên phổ thơng từ bảng trên. Chúng tơi thấy rằng: có 48 BT giáo viên phổ thông cho là rất cần thiết, 56 BT cho là cần thiết. Giữ lại các bài tập này chúng tơi có 104 bài.
Bước 5: Phân loại các bài tập TCHĐGD
Bước 6: Sắp xếp các bài tập theo hệ thống phân loại. Chúng tơi có kết quả sau: - Nhóm kỹ năng xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục, gồm 19 bài.
- Nhóm kỹ năng thiết kế chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, gồm 29 bài.
- Kỹ năng giao tiếp sư phạm, gồm 20 bài.
- Nhóm kỹ năng thực hiện triển khai hoạt động giáo dục: 19 bài tập.
- Nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động giáo dục: 17 bài tập. * Giai đoạn 3: Giai đoạn đánh giá hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng TCHĐGD. Bước 7: Đánh giá hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng TCHĐGD
Bước 8: Tổ chức thử nghiệm
Thực nghiệm hệ thống bài tập rèn luyện KNTCHĐGD cho hệ ĐHSP
Theo kế hoạch và lịch trình giảng dạy phần GDH cho sinh viên hệ CĐSP Toán tin và Tiếng Anh K32 và ĐHSP K13 tiếng Anh và Tốn nhóm đề tài chúng tơi tiến hành thử nghiệm sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện KNTCHĐGD.
Bảng 2: Tổng hợp kết quả thực nghiệm hệ thống bài tập
STT Các nhóm kỹ năng
Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu
CĐSP ĐHSP CĐSP ĐHSP
SL bài % SL % SL bài % SL bài %
1 Nhóm KN xác định mục tiêu HĐGD 16 84,2 17 89,4 3 15,8 2 10,6 2 Nhóm KN thiết kế chương trình, kế hoạch HĐGD 29 100 29 100 0 0 0 0
phạm 4 Nhóm KN thực hiện triển khai HĐGD 18 94,7 18 94,7 1 5,3 1 5,3 5 Nhóm KN kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGD 16 94,1 16 94,1 1 5,9 1 5,9
Trong 104 BT đưa ra thực nghiệm kết quả cho thấy: Có 5 bài tập rèn luyện kỹ năng có mức độ khó trên 60% SVSP giải chưa đạt yêu cầu nên tạm thời chúng tôi loại bỏ.
Với cách làm trên chúng tơi có một hệ thống BTTH rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục cho SVSP phù hợp với các tiết thảo luận theo tín chỉ tương đối có hiệu quả.
Hai là: Tổ chức rèn luyện hệ thống kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục cho
sinh viên một cách thường xuyên bằng hệ thống bài tập đề tài xây dựng tương ứng trong dạy học giáo dục học.
Theo kế hoạch và lịch trình giảng dạy phần GDH cho sinh viên, nhóm đề tài chúng tơi tiến hành thử nghiệm sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện KNTCHĐGD.
Cách thực hiện:
+ Giáo viên ra bài tập, điều khiển sinh viên tổ chức hoạt động nhận thức để phát hiện vấn đề trong bài tập.
+ Sinh viên giải quyết vấn đề có thể tiến hành dưới hình thức cá nhân hay theo nhóm.
+ Sinh viên trình bày phương án giải quyết (cá nhân hoặc nhóm). Cho sinh viên đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
+ Giáo viên tổ chức thảo luận và đưa ra phương án đúng, rút ra bài học kinh nghiệm từ việc giải quyết bài tập.
Để đánh giá hiệu quả rèn luyện kỹ năng TCHĐGD nhóm đề tài chúng tơi thử nghiệm trên lớp CĐSP tốn tin K31 (Đào tạo theo tín chỉ), cùng một lớp học lý thuyết có hay nhóm học thực hành.
Nhóm một: Nhóm đề tài chúng tơi vừa tuân theo đề cương chi tiết vừa sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng mà chúng tôi xây dựng khá triệt để trong các giờ thảo luận, thực hành.
Nhóm hai: Các giờ học bài tập, thực hành, thảo luận tuân thủ theo đề cương chi tiết
Cả 2 nhóm chúng tơi đánh giá kỹ năng theo tiêu chí: