Hình như đó là ý muốn của số phận. Họ đã nhiều lần gặp nhau ở sân trường ở hành lang các lớp học. Nhưng họ mới chỉ để ý đến cách đây nửa năm. Hôm ấy, Catơrin (17 tuổi) đang rất vội đi đâu đó, cịn Torxton (20 tuổi) vừa mượn được xe bố mẹ lại sắp cho xe chuyển bánh. Mấy lời đơn giản: “Anh cho em đi nhờ vào trung tâm thành phố được khơng?” đã đóng vai trị một câu thần chú diệu kỳ. Giữa họ như vụt qua một tia lửạ Đó là lúc khởi đầu tình yêụ
Dù sự việc lãng mạn vĩnh hằng ấy diễn ra ở đâu, ở Hăm Buốc, Luân Đôn hay Matxcơva, những người chợt cảm thấy như thế cũng đều mô tả như nhau: “ Tôi như bị sét đánh”, “ Tôi bỗng sững sờ và tim tôi đập liên hồi”, “ tơi hiểu ra rằng mình đã u say đắm”…Dù “nạn nhân” của cuộc tấn cơng khiếp đảm ấy bao nhiêu tuổi, người đó bao giờ cũng nói bạn rằng người đó xốn xang, hơi điên đảo và ngây ngất. Kết quả có thể một ngày bên nhau hay suốt đời bên nhaụ
Không chúng ta chưa nói về chính tình u, mà mới chỉ nói về những khoảnh khắc tuyệt diệu đầu tiên, khi vang lên tín hiệu tình u: cử chỉ, ánh mắt. lại ánh mắt nữa, bối rối, sự thiết lập mối tiếp xúc. Nếu gặp một ngọn gió thuận chiều, mặt đất bắt đầu như trôi tuột khỏi chân, và hai người yêu nhaụ
Hai trái tim đập nhanh hơn và hai cái đầu như thấy tất cả xung quanh quay cuồng.
Nhưng tại sao vậỷ Tại sao khi nhìn Vêrơnka hoặc Pête, ta khơng cảm thấy gì cả, nhưng khi nhìn thấy Mácta hoặc Rơbe ta lại xốn xang đến thế? Tại sao nhìn vào cổ áo xẻ sâu của Marlêna ngồi cạnh, Ghêooc chỉ thích thú chút xíu, nhưng nụ cười giản dị của Ghidela lại khiến Ghêooc nhói đau trong tìm? Chả lẽ lại đúng như câu châm ngôn Đức, trong trường hợp Ghidela và Ghêooc, “ đã tìm được cái vung đậy khít cái nồi”, hay như Platon từng nói: “Hai nửa của một chỉnh thể bị lạc mất nhau hay đã chắp vào với nhaủ”.
Từ lâu lắm, nhiều nhà nghiên cứu đã cố cơng tìm hiểu dấu vết của hiện tượng cho phép ta xác định “ ai có thể với ta và tại sao”. Nguyên tắc lựa chọn tích cực-đó là thuật ngữ tâm lý chỉ một cái gì đó buộc ta phải sững sờ khi nhìn thấy một con người nhất định.
Tình yêu từ cái nhìn đầu tiên-đó khơng phải là sự tưởng tượng của nhà thơ. Nếu bạn nhớ lại những cảm giác của bạn khi làm quen với người yêụ Bạn sẽ thấy những phút đầu tiên đã quyết định tất cả. Người ta thường khơng nhận thức được chuyện đó. Nhưng nhà tâm lý học Crixchina Điôme đã 7 năm nghiên cứu vấn đề Việc lựa chọn bạn tình và cách xử sự của đơi bạn trẻ khi làm quen nhau khẳng định rằng về thực chất, tia lửa tình yêu loé lên trong vòng 30 giây đầu tiên.
Tim đập nhanh, đầu gối run run, đôi lời tán tỉnh dễ thương-liệu tất cả những cái đó có biến thành mối tình thật sự khơng-Đó vẫn cịn là câu hỏi lớn.
Các nhà bác học Mỹ nêu lên “ thuyết phù hợp”. Họ cho rằng mỗi người đều cố tìm một người bạn đời có nhiều nét giống mình về mặt tinh thần, để có thể cùng mình suốt đời ăn một mâm, ngủ một giường, những phẩm chất quá lạ lẫm, quá khác thường, luôn làm người ta hoảng sợ.
Cũng có nhiều điều trong cuộc sống chúng ta, từ tiềm thức, tình yêu, từ cái nhìn đầu tiên được điều hồ bởi…sự tính tốn. Trước khi nối với nhau, sợi dây tình cảm, người đàn ơng và người đàn bà mau chóng “nhẩm tính” các vận may của mình (ví dụ: “Ta xấu, nhưng ta lại giàu”).
Có thể thống kê thì tia lửa giữa hai người bùng cháy trong 30 giây đầu tiên lúc quen nhau, nhưng thực may mắn, cuộc sống lại chứa đựng nhiều chuyện bất ngờ hơn là thống kê. Nhiều khi có một tình huống bất
ngờ, một người bạn quen cũ bỗng bộc lộ những nét khiến đột nhiên ta yêu say đắm. Chẳng qua ta không biết rằng ngọn lửa nhỏ ấy vẫn âm ỉ. Hãy đừng bao giờ để mất niềm hy vọng là nó sẽ bùng cháỵ
Nhưng khơng thể dùng lời cưỡng bức để bắt nó cháy lên được. Dù các nhà bác học có lập luận thơng minh đến mấy, dù họ có nghiên cứu chuyên tâm đến mấy, họ cũng chỉ có thể ghi nhận các sự kiện. Nhưng tại sao tim ta đập nhanh lên, đầu gối ta rung lên khi trông thấy người này, chứ không phải khi trông thấy người kiả Đó vẫn ln là một bí mật của tình u, mà vẫn chưa ai phán đoán được.