L ỜI NÓI ĐẦU
3.2.1. Chỉnh lưu một pha dùng máy biến áp có điểm giữa Tải trở cảm (R, L)
47 T2 R L U1 U2 U2 T1 Hình 3.11. Sơ đồ chỉnh lưu một pha dùng máy biến áp có điểm giữa α α α θ1 θ 0 2π 3π Ud Ud π θ
Hình 3.12. Giản đồ điện áp chỉnh lưu một pga dung máy biến áp có điểm giữa b. Nguyên lý làm việc.
Giả sử trước thời điểm (θ=θ1) T2 đang mở, T1 khóa, góc điều khiển α, L=∞.
+ Tại thời điểm (θ=θ1), cấp xung cho T1; T1 mở, T2 khóa. Dòng điện đi từ A → T1→R→0.
ud= u21
Tại (θ = π), u21=0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van tiếp tục dẫn đến (θ=θ2)
+ Tại thời điểm (θ=θ2), cấp xung cho T2=> T2 mở, T1 khóa. Dòng điện đi từ B→ T2→R→0.
ud= u22
Tại (θ = 2π), u22=0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van tiếp tục dẫn đến (θ=θ3)
48 - Điện áp ra: Ud = π 2 2
U2cosα = 0,9U2cosα Với α: góc điều khiển
- Dòng điện trên tải Id =
R Ud
- Dòng điện trên van: Iv = 2 d I - Điện áp ngược: Ungmax = 2 2U2 d. Mô phỏng PSIM
49 3.2.2. Chỉnh lưu cầu một pha dùng thyristor. Tải (R, L) a. Sơ đồ U1 U2 MBA T1 T2 T3 T4 L R Hình 3.13. Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha dùng thyristor Hình 3.14. Giản đồ điện áp ra của chỉnh lưu cầu một pha dùng Thyristor b.Nguyên lý làm việc.
Giả sử trước thời điểm (θ=θ1) T2, T4 đang mở, T1,T3 khóa.
+ Tại thời điểm (θ=θ1), cấp xung cho T1, T3=> T1 ,T3 mở; T2,T4 khóa. Dòng điện đi từ A → T1→L→R→T3→B ; Điện áp trên tải ud = u2
Tại (θ = π), U2=0 va dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van T1, T3 tiếp tục dẫn đến (θ=θ2)
+ Tại thời điểm (θ=θ2), cấp xung cho T2 ,T4=> T2 ,T4 mở ; T1,T3 khóa. Dòng điện đi từ B→ T2→L→R→ T4→ A. Điện áp trên tải ud= -u2
Tại (θ = 2π), -u2=0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van T2 ,T4 tiếp tục dẫn đến (θ=θ3)
50 Điện áp ra: Ud = π 2 2
U2cosα = 0,9U2cosα Id = R Ud Iv = 2 d I Ungmax = 2U2 d. Mô phỏng PSIM
3.2.3. Chỉnh lưu tia 3 pha dùng thyristor
a. Sơ đồ L T2 T3 T1 mba R a b c
51 Hình 3.15. Sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha ub 0 θ1 θ2 π/6 π u ua θ3 2π θ4 3π θ uc ud (nÐt ®Ëm) α Hình 3.16. Giản đồ điện áp b. Nguyên lý làm việc
Giả sử trước thời điểm (θ=θ1) T3 đang mở, T1,T2 khóa. + Tại thời điểm (θ=θ1), cấp xung cho T1 => T1 mở, T2 ,T3 khóa.
Dòng điện đi từ A→ T1→R→0; ud= ua
Tại (θ = π), Ua=0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van T1 tiếp tục dẫn đến (θ=θ2)
+ Tại thời điểm (θ=θ2), cấp xung cho T2 => T2 mở, T1,T3 khóa. Dòng điện đi từ B→ T2→R→ 0; ud= ub
Tại (θ = 5π/3), ub=0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van T2 tiếp tục dẫn đến (θ=θ3)
+ Tại thời điểm (θ=θ3), cấp xung cho T3 => T3 mở, T1 ,T2 khóa. Dòng điện đi từ C→ T3→R→ 0. ud = uc
Tại (θ = 7π/3), uc= 0 và dần chuyển xuống âm, nhưng do suất điện động tự cảm sinh ra trong L làm cho van T3 tiếp tục dẫn đến (θ=θ4)
52
c. Công thức liên quan
- Điện áp ra: Ud = π 2 6 3
U2cosα = 1,17U2cosα Với: α góc điều khiển
- Dòng điện trên van: Iv =
3
d
I
- Điện áp ngược lớn nhất trên van Ungmax = 6U2
53 3.2.4. Chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyristor a. Sơ đồ A B C a b c T1 T3 T5 L R T2 T6 T4 Hình 3.17. Sơ đồ cầu 3 pha dùng thyristor α α α α α 3π 0 π ud 0 π/6 θ1 θ2 θ32π θ4 u ua ub uc ud (nÐt ®Ëm) θ θ Hình 3.18. Giản đồđiện áp và dòng điện ra
54 b. Nguyên lý hoạt động + Xét khoảng (θ÷θ1), T5, T6 dẫn dòng. Chiều dòng điện: c→ T5→R→ T6→b. ud = ucb +Xét khoảng (θ1÷θ2), T1, T6 dẫn dòng. Chiều dòng điện: a→ T1→R→ T6→b. ud = uab +Xét khoảng (θ2÷θ3), T1, T2 dẫn dòng. Chiều dòng điện: c→ T1→R→ T2→b. ud = uac +Xét khoảng (θ2÷θ3), T2, T3 dẫn dòng. Chiều dòng điện: c→ T2→R→ T3→b. ud = ucb +Xét khoảng (θ3÷θ4), T3, T4 dẫn dòng. Chiều dòng điện: b→ T3→R→ T4→a. ud = uba +Xét khoảng (θ4÷θ5), T4, T5 dẫn dòng. Chiều dòng điện: c→ T5→R→ T4→a. ud = uca
c. Công thức liên quan
- Điện áp ra: Ud = Udocosα = π 6 3 U2cosα - Dòng trung bình trên van
Itbv = 3 d I - Điện áp ngược lớn nhất: Ungmax = 6U2
55
d. Mô phỏng PSIM
3.3. Mô phỏng mạch điều khiển cho sơđồ chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển khiển
3.3.1. Mô phỏng trên phần mềm PSIM
a. Mạch đồng bộ hoá
56 * Đồ thị điện áp
b. Mạch tạo xung răng cưa
57
* Đồ thị điện áp ra
c. Mạch so sánh
58 * Đồ thị điện áp ra
59
d. Mạch tạo xung vuông
* Sơ đồ
60
e. Mạch khuếch đại xung
* Sơ đồ
61
62 g. Mạch lực i. Giản đồ điện áp ra 3.3.2. Thực nghiệm a. Bàn thí nghiệm * Sơ đồ toàn mạch
63 * Khối nguồn
64 * Mạch phát xung răng cưa
65 * Mạch so sánh
66
67
68
* Mạch đấu lối
b. Kết quả thực nghiệm trên máy OSCILLOSCOPE
69 * Dạng sóng khâu đồng bộ hoá
70 * Dạng sóng mạch so sánh
71
72
KẾT LUẬN 1, Những kết quảđạt được
Ba chương được giới thiệu trên đây đã lần lượt trình bày quá trình thực hiện đồ án. Xuất phát với phần mở đầu, phần này đã trình bày những lý do, mục đích đồng thời cũng đưa ra nhiệm vụ cần giải quyết của đồ án. Tiếp theo chương chương 1, 2 và chương 3 lần lượt trình bày những kết quả tìm hiểu của đồ án đối với bài toán ứng dụng phần mềm PSIM mô phỏng mạch điện tử công suất và quá trình sửa chữa mô hình trên phòng thí nghiệm.
Có thể nói, ứng dụng phần mềm PSIM là một bài toán rất lớn đòi hỏi phải tổng hợp kiến thức trong những lĩnh vực khoa học như: Điện, Điện tử. Trong khuôn khổ của đồ án, với khoảng thời gian có hạn, đồ án đã đạt được những kết quả bước đầu như sau:
- Tìm hiểu các phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất (Matlab, PSPICE, TINA, PSIM).
- Sử dụng được phần mềm mô phỏng PSIM.
- Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển.
- Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu một pha bằng phần mềm PSIM.
- Đấu nối lại mạch phần cứng của mạch điều khiển chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển ở phòng thí nghiệm thí nghiệm Điện tử công suất của khoa Điện, trường Đại học Sao đỏ vì bàn thí nghiệm cũ mạch đã hỏng.
2, Những tồn tại, hạn chế
Điều khiển từ xa các thiết bị được xây dựng ở trên còn một số hạn chế: . Phần lý thuyết về ứng dụng phần mềm PSIM thiết kế mạch điều khiển còn chưa hoàn chỉnh.
. Bài toán điều khiển còn đơn giản.
. Một số kết quả chạy mô phỏng chỉ mang tính tương đối so với lý thuyết đã học.
3, Hướng phát triển
Trên cơ sở những vấn đề còn tồn tại trên, hướng phát triển tiếp theo của đề tài đó là:
73
- Nghiên cứu, phát triển hoàn thiện mô hình để điều khiển được những bài toán phức tạp hơn, và có thể áp dụng vào thực tế.
Đồ án này chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên, những người quan tâm nhằm xây dựng được cơ sở lý thuyết hoàn thiện hơn về phần mềm PSIM để từ đó áp dụng hiệu quả trong thực tế.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trường Đại học Sao Đỏ, Giáo trình Điện tử công suất . [2] Trường Đại học Sao Đỏ, Giáo trình Kỹ thuật điện tử .
[3] Trường Đại học Sao Đỏ, Giáo trình Thực hành điện nâng cao. [4] Nguyễn Bính, Điện tử công suất, NXB KHKT, Hà Nội, 1993.
[5] Phạm Quốc Hải, Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất, NXB KHKT, Hà Nội, 2009.
[6] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, NXB KHKT, Hà Nội, 2004
[7] Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Phân tích và giải mạch Điện tử công suất, NXB KHKT, Hà Nội, 2007.