Khâu đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp : Ứng dụng phần mềm PSIM mô phỏng mạch điện tử công suất. doc (Trang 38 - 41)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.1.1. Khâu đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa

- Khâu đồng bộ có nhiệm vụ:

+ Chuyển đổi điện áp lực có giá trị cao xuống giá trị thấp phù hợp với mạch điều khiển.

+ Cách ly hoàn toàn về điện áp giữa mạch lực và mạch điều khiển. Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như các linh kiện điện tử.

- Khâu tạo xung răng cưa: Khâu này tạo điện áp răng cưa cấp cho khâu so sánh, đảm bảo cho vùng điều chỉnh đủ rộng để đáp ứng yêu cầu về vùng điều khiển, độ chính xác và tính ổn định trong điều khiển xung.

Sơđồ nguyên lý Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý Trong đó: BA: biến áp Ul: điện áp lưới +Ucc: điện áp nguồn Urc: điện áp cưa D: đi ốt

38 R1,R2: điện trở định thiên cho tranzito R3,C3: tạo mạch nạp cho tụ

R4: điện trở giảm dòng

R4,Tr: tạo đường phóng cho tụ

Giản đồ điện áp

Hình 3.3. Giản đồđiện áp

Nguyên lý làm việc + Xét trong khoảng (0 →Π)

Udb > 0, điốt D được phân cực thuận, điốt D mở , điện áp UBE của tranzito nhỏ hơn 0 => trazito khoá => tụ C được nạp theo chiều từ : +Ucc → R3 → C → Mass . Tụ C được nạp nên điện áp trên tụ C tăng dần.

+ Xét trong khoảng (Π →2Π)

Udb <0 => điốt D được phân cực ngược => điốt D khoá=> điện áp UBE của tranzito lớn hơn 0 (tranzito được phân áp bởi R1 và R2 :UBE = 2

2 1 R R R Ucc + + >0 => trazito mở => tụ C được phóng theo chiều từ : +C → T→ R4 → -C . Điện áp trên tụ C giảm dần

39

• Thực tế ta còn có thể sử dụng sơ đồ sau để tạo sóng răng cưa :

40

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp : Ứng dụng phần mềm PSIM mô phỏng mạch điện tử công suất. doc (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)